Cuộc sống khu tập thể cũ ở Hà Nội hôm nay

Hầu hết những ngôi nhà tập thể ở thủ đô Hà Nội được xây dựng từ những năm 1960 đến những năm 1980 của thế kỷ 20. Thời đó, mỗi cơ quan thường có dãy nhà tập thể nằm ngay phía sau để phục vụ nơi ăn chốn ở cho cán bộ, công nhân, viên chức. Khu tập thể Thành Công ở quận Ba Đình. Khu tập thể Nguyễn Công Trứ ở quận Hai Bà Trưng, hay khu tập thể Kim Liên ở quận Đống Đa… và rất nhiều các khu tập thể khác nữa đã trở thành nét đặc trưng riêng của người Hà Nội. Biết bao thế hệ lớn lên, già đi và đổi thay, nhưng vẫn mãi lưu giữ những ký ức về một thời từng sống và gắn bó.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Với khát khao gìn giữ "hơi thở" của the lụa từng vang danh, nghệ nhân Lê Đăng Toản (Hà Đông) đã miệt mài canh cửi trong suốt gần 20 năm, dù hành trình không ít gian nan.

Bằng chính cuộc sống đời thường và tình yêu Hà Nội, hai nghệ sĩ Lan Hương và Đỗ Kỷ đã lan tỏa những giá trị văn hoá truyền thống qua nền tảng mạng xã hội TikTok - vốn là sân chơi sáng tạo của thế hệ trẻ.

Thiếu tá Trịnh Minh Tùng, Trưởng Công an thị trấn Phú Xuyên (Hà Nội) luôn phát huy sức trẻ, tinh thần nhiệt huyết, tận tụy với công việc, đảm bảo tình hình an ninh, trật tự ở cơ sở.

Họa sĩ Nguyễn Thế Sơn đã thực hiện nhiều dự án nghệ thuật cộng đồng trong suốt 10 năm qua. Tình yêu với Hà Nội chính là động lực để anh thực hiện các dự án này.

Nghệ nhân Nguyễn Viết Dũng sinh ra ở làng nghề Sơn Đồng (Hoài Đức, Hà Nội), được theo chân cha chạm khắc đồ thờ từ khi còn thơ ấu, qua đó bị hấp dẫn và ấn tượng với những họa tiết hoa văn cổ.

Giữa sự phát triển và chuyển đổi không ngừng của thị trường âm nhạc, Trung tá, nhà sản xuất âm nhạc, nhạc sĩ Tạ Duy Tuấn vẫn kiên trì theo đuổi âm nhạc chính thống, sáng tác những ca khúc về đất nước và về Hà Nội.