Những giải pháp giúp quản lý dạy thêm hiệu quả
Theo đó, đại diện Bộ giáo dục và Đào tạo đưa ra năm giải pháp để quản lý dạy thêm, học thêm đạt hiệu quả:
1. Ban hành Thông tư, quy định cụ thể để kiểm soát dạy thêm, học thêm.
2. Nâng cao chất lượng giảng dạy; tăng cường năng lực giáo viên, đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá để học sinh nắm vững kiến thức mà không cần học thêm.
3. Cải thiện cơ sở vật chất, phát triển hệ thống trường lớp, đặc biệt là mở rộng các lớp học 2 buổi/ngày.
4. Tăng cường thanh tra, kiểm tra; giám sát chặt chẽ việc dạy thêm, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định.
5. Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức giúp phụ huynh, giáo viên hiểu rõ về tác động của dạy thêm, học thêm và tạo môi trường giáo dục lành mạnh.
Phong trào "Nhà trường cùng chung tay phát triển - thầy cô cùng sẻ chia trách nhiệm" đã và đang trở thành những hành động cụ thể, thiết thực, chạm đến từng lớp học, từng giáo viên, từng học sinh.
Bộ GD&ĐT vừa công bố dự thảo Thông tư mới về khen thưởng và kỷ luật học sinh, với điểm nhấn là dự kiến loại bỏ nhiều hình thức kỷ luật nghiêm khắc từng áp dụng suốt hàng chục năm qua.
Liên quan đến thông tin phản ánh giáo viên trường Trung học cơ sở Vân Hồ dạy thêm chưa đúng quy định, ngày 8/5, Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hai Bà Trưng đã có báo cáo gửi Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, UBND quận Hai Bà Trưng về kết quả xác minh sự việc.
Dự kiến, học sinh phạm lỗi sẽ chỉ nhận hình thức kỷ luật cao nhất là viết bản kiểm điểm, bỏ các hình thức kỷ luật khiển trách, cảnh cáo trước toàn trường và đuổi học.
Tại các đảng bộ trường đại học, cao đẳng trực thuộc Đảng bộ khối các trường đại học, cao đẳng Hà Nội, công tác xây dựng Đảng ngày càng được nâng cao; việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, nhiệm vụ chính trị ngày càng được thực hiện hiệu quả.
Tổng Bí thư Tô Lâm thống nhất chủ trương các trường tiểu học, THCS tổ chức dạy học 2 buổi/ngày tùy theo điều kiện của từng địa phương về cơ sở vật chất, tài chính và giáo viên.
0