Người nước ngoài muốn sở hữu BĐS và điểm nghẽn pháp lý

Gần đây, lượng nhà đầu tư đến Việt Nam ngày càng nhiều theo các làn sóng đầu tư hoặc các nguồn vốn FDI. Việc làm ăn lâu dài ở Việt Nam nảy sinh thêm nhu cầu sở hữu nhà ở, căn hộ. Cùng với đó, mong muốn tham gia vào mạng lưới đầu tư kinh doanh BĐS tại Việt Nam của kiều bào cũng như người nước ngoài cũng khá cao. Tuy nhiên, dù là muốn mua nhà ở hay muốn đầu tư, thì vấn đề vướng mắc chung cả hai đều gặp, đó là các bất cập pháp lý trong hoạt động kinh doanh bất động sản.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
User
Ý KIẾN

Sau khi hoàn thành sắp xếp lại đơn vị hành chính không còn cấp huyện, nên tùy thuộc vào từng thủ tục mà người dân có thể thực hiện tại các cơ quan thay thế như văn phòng, chi nhánh đăng ký đất đai, UBND xã hoặc các cơ quan khác.

Việc mua đất dự án tại các địa phương khá phổ biến, nhưng thực tế nhiều dự án chứa đựng không ít rủi ro. Sau đây là những lưu ý cần biết khi người dân mua đất tại các dự án.

Nhà ở xã hội có thể thế chấp với ngân hàng để vay tiền mua, thuê mua chính căn hộ đó và chỉ được thế chấp sau khi đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

Giá nhà đất hiện vượt quá xa so với thu nhập của người lao động khiến giấc mơ an cư tại những đô thị lớn ngày càng xa vời.

Dù giá tăng một cách phi lý nhưng nhu cầu mua biệt thự liền kề tại Hà Nội vẫn chưa có dấu hiệu giảm. Vậy, làm thế nào để mua biệt thự liền kề với tiềm năng sinh lời cao trong thời gian ngắn nhất và an toàn nhất?

Người trẻ không nên mạo hiểm với khoản vay quá sức khi mua nhà, mức vay an toàn được khuyến nghị là tối đa 50% giá trị bất động sản.