Chuyển đổi số nâng tầm thương hiệu sản phẩm làng nghề

Áp dụng công nghệ số được nhiều địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội đã và đang hướng tới, trong đó người dân, doanh nghiệp là trung tâm, là chủ thể để thực hiện chuyển đổi số. Từ công nghệ số, người dân được hưởng lợi, tiện ích xã hội thuận tiện hơn, nhanh hơn, hiệu quả hơn, từ đó tạo ra nguồn lực cho sự phát triển. Điển hình của mô hình này có thôn Tháp Thượng, xã Song Phượng, huyện Đan Phượng với nghề làm kẹo lạc nổi tiếng, đã biết áp dụng công nghệ vào mô hình "Thôn thông minh" thành công.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Xây dựng các làng nghề thành không gian văn hóa phục vụ phát triển du lịch được coi là định hướng quan trọng, tạo sức bật để vùng nông thôn có nghề trở thành điểm nhấn xanh của Thủ đô.

Giữ gìn làng nghề không chỉ là bảo tồn văn hóa, mà còn tạo ra giá trị kinh tế mới. Việc gia nhập mạng lưới Thành phố Thủ công Sáng tạo thế giới là cơ hội đưa làng nghề Hà Nội vươn tầm quốc tế, nhưng vẫn giữ được hồn cốt dân tộc.

UBND quận Cầu Giấy đã tổ chức lễ trao bằng của UBND thành phố công nhận “Nghề truyền thống Hà Nội” cho Cốm làng Vòng thuộc phường Dịch Vọng Hậu vào sáng 9/3.

Những năm qua, làng nghề Quảng Phú Cầu, nằm trong hệ thống sản phẩm du lịch di sản ngoại đô của Hà Nội, đã giúp đa dạng hóa trải nghiệm du lịch và thu hút nhiều du khách đến với Thủ đô.

Triển lãm cây cảnh nghệ thuật tại xã Hồng Vân, huyện Thường Tín, không chỉ là dịp quy tụ các cây dáng thế khác lạ, mà còn để những người yêu cây, giới sưu tầm tìm về, góp phần định hướng sản phẩm du lịch trên địa bàn huyện.

Hà Nội có khoảng 1.350 làng nghề và làng có nghề, hội tụ 47/52 nghề truyền thống của cả nước, nếu được khai thác tốt để phục vụ du lịch, sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao thu nhập và đời sống cho người dân.