Thời gian
Chuyên Mục
55 kết quả phù hợp với "1945"
Động lực từ tình yêu Hà Nội | Người tốt quanh ta | 11/04/2025
Tiến sĩ Dương Thị Thanh Mai được sinh ra trong một gia đình có bố là cử nhân Luật Trường Đại học Đông Dương từ trước năm 1945, sau này là Bộ trưởng Bộ Thanh Niên; mẹ là phụ nữ Hà Nội gốc. Cả cuộc đời ông bà đều gắn bó và cống hiến cho sự phát triển của Hà Nội.
Sáng tạo không giới hạn của nữ họa sĩ 96 tuổi
Họa sĩ người Nhật Bản Yayoi Kusama đã bước sang tuổi 96 nhưng những gì bà cống hiến cho nghệ thuật dường như không giới hạn ở tuổi tác.
Thuyền cổ ở Bắc Ninh có nhiều nét độc đáo
Hai chiếc thuyền cổ nằm trên dòng sông Dâu - tỉnh Bắc Ninh đã thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học cũng như đông đảo người dân.
Phong trào 'Bình dân học vụ số'
“Bình dân học vụ số” tiếp nối phong trào “Bình dân học vụ” do Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động năm 1945, giúp Việt Nam chuyển đổi số tích cực để bứt phá trong kỷ nguyên mới.
Dấu ấn 'đại vượt ngục' năm 1945 của cựu tù Hỏa Lò
Ban Quản lý Di tích nhà tù Hỏa Lò đã tổ chức chương trình giao lưu “Dấu ấn vượt thời gian”, nhân kỷ niệm 80 năm cuộc vượt ngục của các chiến sĩ cách mạng tại nhà tù Hỏa Lò (3/1945 - 3/2025).
Bí thư Thành ủy Nguyễn Quyết và quyết định lịch sử năm 1945
Đại tướng Nguyễn Quyết là người cộng sản kiên trung, dám nghĩ, dám làm. Ông là con người của quyết định lịch sử. Tháng 11/1944, Đảng và Bác Hồ chỉ định ông Nguyễn Quyết, khi đó mới 22 tuổi làm Bí thư Thành ủy Hà Nội.
Tiểu thuyết 'Tứ Tổng' (phần 5) - Nguyễn Thế Nghiệp
Cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 thắng lợi trọn ven, đó chính là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập và Chính phủ lâm thời ra mắt quốc dân đồng bào. Sự kiện lịch sử được chọn diễn ra tại vườn hoa Ba Đình và ông Phạm Văn Khoa - cán bộ Việt Minh được giao phụ trách chuẩn bị nhiệm vụ quan trọng này.
Phó Bí thư Thành ủy thăm lão thành cách mạng
Sáng 21/8, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong đã đến thăm, tặng quà Trung tướng Đặng Quân Thụy, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội, Đoàn viên Thanh niên cứu quốc Thành Hoàng Diệu (1945).
Mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc Việt Nam
Thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945 mở ra một chương mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam đó là “Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”.
Một tấm lòng sắt son cùng đất nước
Nạn đói năm 1945, người dân Mỗ Lao không có người chết đói bởi nhà tư sản Bùi Hưng Gia đã dành rất nhiều của cải, tiền bạc duy trì nồi cháo cứu đói ở quê hương mình. Cụ Bùi Hưng Gia cũng để lại nhiều dấu ấn với quê hương bằng việc tu bổ đình làng, làm những con đường mới, xây trường học, dựng sân vận động để người dân có chỗ vui chơi...
Truyện ngắn ‘Đất mỏ’ - Nguyễn Khải
Nguyễn Khải là một trong những gương mặt nổi bật của thế hệ nhà văn trưởng thành sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Các tác phẩm của ông khá phong phú: về nông thôn trong quá trình xây dựng cuộc sống mới; về bộ đội trong những năm kháng chiến chống Mỹ; về những vấn đề xã hội - chính trị có tính thời sự và đời sống tư tưởng và tinh thần của con người hiện nay trước những biến động phức tạp của đời sống. Trong chương trình hôm nay, mời quý thính giả cùng đến với một trong những truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Nguyễn Khải - truyện ngắn "Đất mỏ".
Những họa sĩ mang hơi thở thời đại vào tranh cổ động
Xuất hiện tại Việt Nam vào những ngày tiền khởi nghĩa tháng 8 năm 1945, tranh cổ động đã đi theo suốt chặng đường chiến đấu giành độc lập, tự do đầy gian khổ của quân và dân ta. Tới nay, dòng tranh này lại gắn bó mật thiết với cuộc sống con người Việt trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Thiết kế tranh cổ động | Nhịp sống Hà Nội | 27/12/2023
Xuất hiện tại Việt Nam vào những ngày tiền khởi nghĩa tháng 8 năm 1945, tranh cổ động đã đi theo một chiều dài lịch sử của đất nước, con người Việt Nam. Dòng tranh này có ý nghĩa vô cùng to lớn trong đời sống, xã hội, truyền lửa cho từng giai đoạn phát triển của Thủ đô, của đất nước.
Trao tặng tranh về Chủ tịch Hồ Chí Minh
Sáng 23/8, Bảo tàng Hồ Chí Minh đã tổ chức lễ tiếp nhận 3 tác phẩm hội họa của họa sĩ Văn Giáo, người đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ.
Cách mạng tháng Tám – Thắng lợi vĩ đại của dân tộc
Trong sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam, chúng ta có thể tự hào và khẳng định rằng, thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là một cuộc cách mạng vĩ đại nhất của dân tộc. Và ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quảng trường 19/8 - 'Chứng nhân' của mùa thu lịch sử
Những ngày mùa thu tháng Tám luôn gợi nhớ trong mỗi người Việt chúng ta thật nhiều cảm xúc. Ở Hà Nội, có một nơi vẫn còn lưu giữ nguyên vẹn hình ảnh của cuộc tổng khởi nghĩa 78 năm trước - như một 'chứng nhân' của mùa thu năm ấy, đó là Quảng trường Nhà hát Lớn mà ngày nay mang tên Quảng trường Cách mạng Tháng Tám, hay Quảng trường 19/8.
Văn nghệ thiếu nhi | 05/08/2023
Trên khắp năm châu, có biết bao nhiêu bé gái từng lớn lên cùng với búp bê Barbie. Không phải là sản phẩm truyền thống như búp bê Matryoshka của Nga, búp bê Kokeshi của Nhật Bản, hay búp bê Hopi Kachina của Ấn Độ. Barbie là một sản phẩm của công ty sản xuất đồ chơi do bà Ruth Handler cùng chồng thành lập vào năm 1945. Mời các em cùng nghe bài viết trong chương trình ‘Văn nghệ thiếu nhi’ ngày hôm nay.
Hà Nội tu bổ cổng trại Bảo An Binh
Công trình cổng trại Bảo An Binh - dấu tích còn lại của cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng tháng 8 năm 1945 vừa hoàn thành việc trùng tu, tôn tạo.
Chương trình Hà Nội buổi sáng | 17/06/2023
Các hồ thủy điện thoát mực nước chết; Triển lãm trực tuyến “Báo chí Việt Nam trước năm 1945”; Đánh giá công tác quản lý lễ hội; Hà Nội tiếp tục lập đội bắt chó thả rông...là một số thông tin thú vị có trong chương trình sáng nay.
Khai mạc triển lãm chữ ký và bút tích của Bác Hồ
Nhân kỷ niệm 133 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và 65 năm Bác Hồ về ở và làm việc tại ngôi nhà sàn trong Khu Phủ Chủ tịch, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch phối hợp với Trung tâm Lưu trữ III thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước khai mạc triển lãm “Sưu tập chữ ký và bút tích của Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn 1945 - 1969”.
Ra mắt bộ sách lịch sử ngành Công Thương Việt Nam
Bộ Công Thương vừa công bố Bộ sách Lịch sử ngành Công Thương Việt Nam 1945 - 2010. Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện ngành Công Thương qua các thời kỳ lịch sử.
Ôn thi môn Ngữ văn: Vận dụng văn học sử vào viết bài nghị luận văn học
Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX. Bài học gồm hai phần: Kiến thức văn học sử trong chương trình Ngữ văn 12 và vận dụng kiến thức văn học sử vào viết bài nghị luận văn học.
Con đường nghệ thuật (ngày 29/04/2023)
Chế Lan Viên là một nhà thơ của phong trào Thơ mới, đem đến sự hài hòa cho Thơ mới và cho tiến trình thơ Việt từ 1945 đến nay.
Phú Xuyên phát hành cuốn lịch sử Đảng bộ
Huyện uỷ Phú Xuyên vừa phát hành cuốn “Lịch sử Đảng bộ huyện Phú Xuyên 1945 - 2020” trên cơ sở biên tập, chỉnh lý, bổ sung các công trình lịch sử Đảng bộ huyện đã xuất bản; đồng thời, bổ sung giai đoạn huyện Phú Xuyên trở thành đơn vị hành chính cấp huyện của Thủ đô Hà Nội.
Từng bừng triển lãm hoa tại Hồng Kông (Trung Quốc)
Sau 3 năm gián đoạn do dịch COVID-19, triển lãm hoa với những sắc màu rực rỡ của hơn 400.000 bông hoa của 225 đơn vị đến từ nhiều nơi trên thế giới diễn ra tại công viên Victoria, Hồng Kông (Trung Quốc), kéo dài từ ngày 10-19/3.
Scotland: Lễ hội Viking lần đầu cho phép phụ nữ tham gia
Lần đầu tiên sau 142 năm, phụ nữ Scotland được phép tham gia một cuộc diễu hành lịch sử, đó là cuộc diễu hành lễ hội Viking truyền thống tại quốc gia này. Lễ hội lửa Up Helly Aa Viking đã có truyền thống 142 năm, được tổ chức ở Lerwick, thủ phủ quần đảo Shetland, phía bắc Scotland.
Triển lãm 'Yayoi Kusama: 1945 đến nay'
Yayoi Kusama là nghệ sĩ điêu khắc, họa sĩ, nhà văn Nhật Bản. Bà là nhân vật tiên phong mở đường cho chủ nghĩa tối giản, pop-art, nghệ thuật trình diễn và nghệ thuật sắp đặt-tương tác. "Yayoi Kusama: 1945 đến nay" là triển lãm hồi tưởng lớn nhất của bà bên ngoài Nhật Bản.
Danh nhân Thăng Long - Hà Nội (ngày 11/12/2022)
Danh hoạ Bùi Xuân Phái (1920 – 1988) sinh ra tại làng Kim Hoàng, xã Vân Canh, Hà Tây (nay là thủ đô Hà Nội) là cái tên thuộc hàng kinh điển của nền Mỹ thuật Việt Nam. Ông tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khóa 1941- 1945. Năm 1952 ông về Hà Nội, sống tại nhà số 87 phố Thuốc Bắc cho đến khi mất.
Thời thanh xuân của tân nhạc ái quốc
Một hành trình tìm lại những câu chuyện của 80 năm trước - khi những bài hát ái quốc được viết ra, đã trở thành phương tiện đóng góp cho cao trào giải phóng dân tộc năm 1945.
Ngôi nhà đầu tiên đón Bác về Hà Nội năm 1945
(HanoiTV) - Căn nhà nhỏ của cụ Nguyễn Thị An nằm trong con ngõ 319 phố An Dương Vương (quận Tây Hồ) là nơi đầu tiên đón Bác Hồ từ Chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội từ ngày 23/8 đến ngày 25/8/1945. Đây cũng chính là nơi người đã làm việc, chuẩn bị, tiến tới việc soạn thảo Bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 2/9/1945.
Tổng thống Nga: Chúng ta sẽ chiến thắng giống năm 1945
(HanoiTV) - Ngày 8/5, Tổng thống Nga V.Putin đã gửi lời chúc mừng tới toàn thể các quốc gia thuộc Liên Xô cũ và Trung Á, cũng như các khu vực ly khai ở miền Đông Ukraine, nhân kỷ niệm ngày chiến thắng Phát xít.
Thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường năm 1945
(HanoiTV) - Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.
Hơn 194,5 triệu người trên thế giới mắc Covid-19
(HanoiTV) - Bước sang ngày 27/07, thế giới ghi nhận 194.597.227 ca nhiễm Covid-19, trong đó có 4.164.963 trường hợp tử vong trên 192 quốc gia và lãnh thổ, theo số liệu của Đại học Johns Hopkins.
Người phụ nữ kéo cờ Ngày độc lập 2/9/1945 qua đời
(HanoiTV) - Bà Lê Thi - một trong hai phụ nữ được chọn kéo cờ Ngày độc lập 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội - vừa mất ngày 28-8, ngay trước thềm kỷ niệm 75 năm sự kiện trọng đại mà bà được vinh dự góp mặt.
Ngôi nhà đầu tiên đón Bác về Hà Nội năm 1945
(HanoiTV) - Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội. Người đã dừng chân tại ngôi nhà của bà Nguyễn Thị An ở thôn Phú Gia (xã Phú Thượng, huyện Từ Liêm), nay là phường Phú Thượng (quận Tây Hồ). 75 năm trôi qua, nhưng ngôi nhà luôn đầy ắp kỉ niệm về người cha già dân tộc.
Tổng thống Mỹ: Đối mặt với đại dịch, nước Mỹ sẽ "chiến thắng" như năm 1945
(HanoiTV) - Trong phát biểu kỷ niệm 75 năm chiến thắng Phát xít, Tổng thống Mỹ Trump nhấn mạnh nước Mỹ "sẽ chiến thắng", lần này là chống lại đại dịch COVID-19.
Ngữ Văn Lớp 11: Chuyên đề: Ôn tập Phong trào thơ mới (1932-1945) Xuân Diệu và bài thơ "Vội Vàng" (tiết 2) (17h10 ngày 29/04/2020)
Ngữ Văn Lớp 11: Chuyên đề: Ôn tập Phong trào thơ mới (1932-1945) Xuân Diệu và bài thơ "Vội Vàng" (tiết 2) || Giáo viên: Phạm Thị Dung ||Trường PTTH Lê Quý Đôn - Q.Đống Đa
Thế giới đối mặt với cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất kể từ năm 1945
(HanoiTV) - Dịch bệnh COVID-19 đã giết chết 42.000 người trên toàn cầu, trong đó 3/4 nạn nhân tại khu vực châu Âu và đại dịch này, theo LHQ mô tả là cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất mà loài người phải đối mặt kể từ năm 1945, đe dọa tất cả các quốc gia trên thế giới.
Ý nghĩa lịch sử và diễn biến của cuộc tổng khởi nghĩa Tháng 8 năm 1945
(HanoiTV) - Cách đây đúng 74 năm 19/8/1945, một sự kiện lịch sử vĩ đại đã diễn ra trên đất nước ta, cuộc tổng khởi nghĩa Tháng 8 đã giành được thắng lợi, đánh dấu sự biến đổi cực kỳ to lớn trong tiến trình lịch sử của dân tộc.
Tuyên ngôn độc lập 1945 – Giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại
(HanoiTV) - Ngày này cách đây 72 năm về trước, bản tuyên ngôn độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp soạn thảo là một văn bản lịch sử chính trị, pháp lý quan trọng đầu tiên khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Bản tuyên ngôn độc lập của Người không chỉ là sự đúc kết những văn kiện pháp lý mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết trước đó, mà còn là sự kế thừa và phát triển những giá trị pháp lý đã được ghi nhận trong các bản tuyên ngôn nổi tiếng trong lịch sử nhân loại. Đối với mỗi người dân Việt Nam, Bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vẫn sống mãi, không chỉ bởi giá trị lịch sử, pháp lí mà còn bởi giá trị nhân văn về quyền con người và quyền dân tộc.