Thợ xây ngoại tỉnh mưu sinh chốn thị thành

Họ đến từ Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa....Từ thợ đến cai thầu đều là người ngoại tỉnh, đến Hà Nội để xây mới, sửa chữa những căn nhà.
Hầu hết họ là những người nông dân ít ruộng, hoặc lao động thời vụ lúc nông nhàn. Đội thợ làm việc theo cách người cũ dạy người mới, thợ chính kèm thợ phụ.
Ưu điểm của đội thợ ngoại tỉnh là công thuê rẻ, nhận tất cả những công việc dân dụng, từ xây mới đến sửa chữa lặt vặt, nên được nhiều chủ nhà tại Hà Nội tìm thuê
Đổi lại, tiền công ở Hà Nội của một thợ xây đủ trang trải cuộc sống ở quê cho một gia đình nhỏ.
Lúc nghỉ ngoi là thời điiểm mỗi người thợ liên lạc với gia đinh.
Bữa cơm của đội thợ xây hay các sinh hoạt khác diễn ra chính tại ngôi nhà đang thi công
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Mỗi năm, cứ đến tháng Tư, Hà Nội lại đón mùa hoa loa kèn như một lời nhắc rằng, dù cuộc sống có đổi thay, vẫn có những điều giản dị mà đẹp đẽ sẽ quay trở lại.

Trên khu vực phố cổ Hà Nội, hầu như các nhà mặt đường đều là các cửa hàng, cửa hiệu phục vụ khách du lịch trong và nước ngoài, trong đó nhiều cửa hàng luôn luôn đông khách, đắt hàng.

Công việc bận rộn của những người làm sự kiện, thi công sân khấu đã góp phần làm cho nhịp sống ở Thủ đô thêm phần sôi động hơn.

Những tiệm xăm nghệ thuật cũng như bao điểm làm đẹp khác, phản ánh một phần cuộc sống đô thị hiện đại. Ở đó có những câu chuyện riêng tư mà mỗi người sẽ lưu giữ theo một cách rất riêng.

Đi chợ đồ cũ đã trở thành thói quen mua sắm của nhiều người dù không phải lúc nào cũng chọn được đồ ưng ý, nhưng đó là cách họ để thư giãn và tận hưởng cảm giác khi tìm mua được món đồ yêu thích.

Giữa sự tất bật của Thủ đô, tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương vẫn có những điều lặng lẽ mà đẹp đẽ trong sự tận tâm của những người thầy thuốc và tấm lòng rộng mở của những người hiến máu.