Thám hoa tổ nghề Lương Như Hộc

Thám hoa Lương Như Hộc trải qua hai lần phụng mệnh đi sứ Trung Quốc, ông đã học lỏm nghề khắc ván in của người phương Bắc rồi về truyền dạy cho người dân quê hương. Từ hai học trò đầu tiên là Phạm Niên (Phạm Trên) và Phạm Đới (Phạm Dưới), dần dần nghề khắc ván in hình thành ở thôn Hồng Lục, rồi chuyển sang Liễu Tràng và Khuê Liễu (Hải Dương). Ba thôn này tạo nên trung tâm khắc in bản mộc của cả nước suốt thế kỷ XV đến thế kỷ XIX.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
User
Ý KIẾN

Những người thợ Giò chả Ước Lễ, Tân Ước, Thanh Oai lại hội tụ với nhau hội làng trong tháng Ba âm lịch.

Hà Nội sẽ tổ chức Festival bảo tồn và phát triển làng nghề năm 2025 theo Kế hoạch số 81 về phát triển ngành nghề nông thôn của UBND thành phố Hà Nội.

Xây dựng các làng nghề thành không gian văn hóa phục vụ phát triển du lịch được coi là định hướng quan trọng, tạo sức bật để vùng nông thôn có nghề trở thành điểm nhấn xanh của Thủ đô.

Giữ gìn làng nghề không chỉ là bảo tồn văn hóa, mà còn tạo ra giá trị kinh tế mới. Việc gia nhập mạng lưới Thành phố Thủ công Sáng tạo thế giới là cơ hội đưa làng nghề Hà Nội vươn tầm quốc tế, nhưng vẫn giữ được hồn cốt dân tộc.

UBND quận Cầu Giấy đã tổ chức lễ trao bằng của UBND thành phố công nhận “Nghề truyền thống Hà Nội” cho Cốm làng Vòng thuộc phường Dịch Vọng Hậu vào sáng 9/3.

Những năm qua, làng nghề Quảng Phú Cầu, nằm trong hệ thống sản phẩm du lịch di sản ngoại đô của Hà Nội, đã giúp đa dạng hóa trải nghiệm du lịch và thu hút nhiều du khách đến với Thủ đô.