IMF nâng dự báo tăng trưởng Việt Nam
IMF nhận định năm 2023, kinh tế Việt Nam tăng trưởng 5% bất chấp nhiều thách thức, nhờ các chính sách quyết liệt của Chính phủ.
Những xáo động trong thị trường bất động sản, căng thẳng về tài chính và xuất khẩu giảm mạnh đã tác động tới nền kinh tế. Từ cuối 2023, tăng trưởng bắt đầu phục hồi nhờ xuất khẩu và du lịch, cũng như chính sách tài khóa và tiền tệ được nới lỏng.
Các chuyên gia cho rằng nhu cầu nội địa và bất động sản sẽ tiếp tục phục hồi. Lạm phát dự kiến quanh 4 - 4,5% năm nay, chủ yếu do giá lương thực - thực phẩm tăng. Mức này tương đương mục tiêu của Ngân hàng Nhà nước. Việt Nam đặt mục tiêu GDP năm nay là 6,5 - 7%.
Thời gian tới, IMF cho rằng cơ quan chức năng nên tiếp tục thận trọng trong điều hành chính sách tiền tệ và tăng sức chống chịu của hệ thống tài chính; nhấn mạnh nhu cầu cải thiện bộ công cụ để ngăn ngừa và quản lý các khủng hoảng ngân hàng.
Giá vàng trong nước sáng 7/5 đồng loạt tăng mạnh, chạm ngưỡng 122,2 triệu đồng/lượng.
Với 68,38 điểm, thành phố Hà Nội đứng ở vị trí 24 trong bảng xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh - PCI 2024.
Xóa bỏ hình thức thuế khoán với hộ kinh doanh chậm nhất trong năm 2026 là nội dung được đề cập tại Nghị quyết 68 về phát triển kinh tế tư nhân vừa được Bộ Chính trị ban hành.
Mở cửa phiên giao dịch hôm nay 6/5, giá vàng các thương hiệu trong nước đồng loạt tăng mạnh theo giá thế giới, hiện giá vàng miếng SJC bán ra ở mức 122,8 triệu đồng/lượng.
Do đồng USD mất giá mạnh trong thời gian gần đây, nhiều đồng tiền ở châu Á tăng giá chóng mặt và buộc ngân hàng trung ương phải vào cuộc để ngăn sự leo thang quá mức của tỷ giá đồng nội tệ.
Hệ thống công nghệ mới (KRX) chính thức vận hành bước đầu ổn định và thông suốt đã có tác động tích cực tới tâm lý nhà đầu tư, trong bối cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam có sự tăng trưởng tích cực và kết quả kinh doanh quý I khởi sắc.
0