Liên kết xe đạp công cộng, xe bus giữa các tuyến metro

Hà Nội đang đối mặt với tình trạng quá tải giao thông do mỗi năm tăng thêm gần 400 nghìn phương tiện cá nhân. Để giảm áp lực này, Thành phố đang chú trọng đến việc liên kết các loại hình giao thông công cộng, nhằm tạo sự thuận tiện cho người dân.

Hiện, Hà Nội đã có hai tuyến đường sắt đô thị hoạt động là Cát Linh - Hà Đông và đoạn trên cao của Nhổn - Ga Hà Nội, phục vụ hơn 700 nghìn lượt khách mỗi ngày.

Để cải thiện sự kết nối, thành phố đã và đang tiếp tục xây dựng tuyến đường dành riêng cho xe đạp và kết nối nhiều tuyến bus giữa các tuyến đường sắt.

Liên kết xe đạp công cộng, xe bus giữa các tuyến metro

Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2035 sẽ xây dựng 14 tuyến đường sắt đô thị. Đây không chỉ là nền tảng để phát triển hệ thống giao thông công cộng mà còn là giải pháp cho bài toán hạn chế ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Năm 2025, Hà Nội sẽ hoàn thành mạng lưới nước sạch đến tất cả các xã, phường, thị trấn.

Quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) từ 18 phường sẽ sắp xếp thành 2 đơn vị hành chính cơ sở. Ngay trong ngày 19/4, các phường đã tiến hành việc lấy ý kiến người dân tại thôn, tổ dân phố về chủ trương này.

Hà Nội chính thức thông xe tuyến đường Lê Quang Đạo kéo dài vào sáng nay, 19/4. Đây là một trong những dự án giao thông trọng điểm của thành phố. Dự sự kiện có Phó Chủ tịch UBND thành phố Dương Đức Tuấn cùng đại diện các Sở ngành, địa phương.

Thực trạng ùn tắc giao thông tại Hà Nội đòi hỏi những giải pháp căn cơ và toàn diện nhằm giảm thiểu số lượng, hạn chế mức độ sử dụng xe cá nhân của người dân.

Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh hôm nay (19/4) đã có văn bản gửi UBND các quận, huyện, thị xã về phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của thành phố để thực hiện lấy ý kiến nhân dân và tổ chức kỳ họp HĐND các cấp.

Quận Hai Bà Trưng (TP. Hà Nội) dự kiến sẽ hợp nhất các phường hiện có thành 3 đơn vị hành chính mới gồm: Hai Bà Trưng, Bạch Mai và Vĩnh Tuy.