Ứng dụng công nghệ AI trong giáo dục
Tại Hội thảo, các nhà quản lý giáo dục, nhà nghiên cứu, các học giả nổi tiếng trong và ngoài nước thảo luận và chia sẻ quan điểm về ảnh hưởng của trí tuệ nhân tạo (AI) đến tương lai của giáo dục, đưa ra giải pháp phát huy tính hiệu quả và giảm thiểu những tác động tiêu cực của trí tuệ nhân tạo đối với giáo dục. Đánh giá tiềm năng của trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực giáo dục, đồng thời thúc đẩy sự hợp tác chặt chẽ giữa các chuyên gia, giáo viên và nhà quản lý trong và ngoài nước để thiết lập kế hoạch ứng dụng AI một cách hiệu quả trong giáo dục và đào tạo.

Hội thảo cũng tập trung chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng nền tảng Khan Academy trong giảng dạy và học tập tại Việt Nam cũng như các nước trên thế giới, từ đó đưa ra các khuyến nghị đổi mới việc dạy và học ở Việt Nam trong chuyển đổi số.
Tổng Bí thư Tô Lâm thống nhất chủ trương các trường tiểu học, THCS tổ chức dạy học 2 buổi/ngày tùy theo điều kiện của từng địa phương về cơ sở vật chất, tài chính và giáo viên.
Xây dựng các chương trình đào tạo mới, đón đầu yêu cầu phát triển kinh tế xanh, kinh tế số và thích ứng biến đổi khí hậu là nhiệm vụ trọng tâm được lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Môi trường giao cho Trường Đại học Thủy Lợi.
Phong trào “Nhà trường cùng chung tay phát triển - Thầy cô cùng chia sẻ trách nhiệm” là giải pháp của ngành Giáo dục Thủ đô nhằm khắc phục sự chênh lệch về chất lượng giáo dục giữa các trường vùng ngoại thành và nội thành.
Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị giao quyền chủ động cho ngành Giáo dục trong thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng nhà giáo nhằm giải quyết những bất cập trong sử dụng và quản lý đội ngũ nhà giáo trong thời gian qua.
Một dự án của học sinh Hà Nội sẽ tham dự cuộc thi khoa học kỹ thuật quốc tế năm 2025, diễn ra tại Mỹ.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội khẳng định sẽ không để xảy ra tình trạng phụ huynh phải xếp hàng nộp hồ sơ tuyển sinh vào lớp 1 năm học 2025–2026.
0