Đưa ngành dâu tằm và dệt lụa Việt ra thế giới

Nghề nuôi tằm dệt lụa của Việt Nam có truyền thống hàng nghìn năm lịch sử. Nhằm tạo cơ hội quảng bá nghề truyền thống của dân tộc và tăng cường giao lưu văn hóa, Bộ Ngoại giao cùng Nhóm Phụ nữ cộng đồng ASEAN tại Hà Nội đã tổ chức buổi trải nghiệm "Theo dấu tằm tơ" cho các cán bộ ngoại giao và phu nhân Đại sứ tại Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Hơn 200 đại biểu từ các đại sứ quán, các tổ chức quốc tế và các bộ, ban, ngành Trung ương và thành phố Hà Nội đã tham dự chương trình Giao lưu hữu nghị chúc mừng Tết cổ truyền vào ngày 26/4.

Sau quá trình xét chọn và bình chọn, danh sách 50 tác phẩm xuất sắc đã được công bố vào sáng 25/4, nhằm tôn vinh những đóng góp tích cực của đội ngũ văn nghệ sĩ cho sự phát triển văn hóa, nghệ thuật thành phố trong thời gian qua.

Tiếng gọi của lịch sử, tiếng vọng của tinh thần dân tộc, khát vọng độc lập, hòa bình và phát triển đã được tái hiện sống động qua triển lãm tranh cổ động của họa sĩ Nguyễn Mạnh Đức.

Triển lãm mỹ thuật “Qua miền thương nhớ” tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam mang đến cho công chúng một không gian nghệ thuật ý nghĩa.

Liên Hiệp các hội Văn học nghệ thuật Việt Nam đã tổ chức Hội nghị toàn quốc "50 năm nền văn học, nghệ thuật Việt Nam sau ngày thống nhất đất nước" (30/4/1975 - 30/4/2025) vào sáng nay (25/4), tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội.

Triển lãm chuyên đề “Đất nước trọn niềm vui” được khai mạc chiều ngày 24/4, với hơn 300 ảnh, tài liệu, hiện vật tiêu biểu, trong đó có nhiều tài liệu, hiện vật gốc lần đầu ra mắt công chúng.