Quốc hội thông qua Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)
Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) quy định về phòng ngừa, phát hiện, xử lý hành vi mua bán người và các hành vi khác vi phạm pháp luật về phòng, chống mua bán người; tiếp nhận, xác minh, xác định, hỗ trợ, bảo vệ nạn nhân, người đang trong quá trình xác định là nạn nhân; quản lý Nhà nước và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân trong phòng, chống mua bán người.
Bên cạnh đó, Luật cũng quy định nguyên tắc hợp tác quốc tế trong phòng, chống mua bán người; hợp tác quốc tế trong việc giải cứu và đưa nạn nhân về nước; tương trợ tư pháp trong phòng, chống mua bán người.
Những thay đổi mới trong Luật sửa đổi thể hiện tính nhân văn của pháp luật, phù hợp với hiện thực xã hội và các quy ước quốc tế.
Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu các cơ quan theo chức năng, nhiệm vụ được giao tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ các công việc, nhất là việc lấy ý kiến nhân dân về nội dung sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013 đảm bảo đúng tiến độ.
Giám đốc Công an thành phố Hà Nội ngày 13/5 đã ký quyết định tạm đình chỉ công tác đối với hai cán bộ công an để điều tra sai phạm.
Tòa án nhân dân tỉnh Bình Định ngày 13/5 đã tuyên án 5 bị cáo trong vụ án “nhận hối lộ” và “đưa hối lộ” xảy ra tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 77-04D, thuộc Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Bình Định, với tổng mức gần 12 năm tù.
Qua hai năm, các bộ, ngành, lực lượng chức năng, đơn vị, địa phương phát hiện, bắt giữ, xử lý gần 260.000 nghìn vụ gian lận thương mại, thuế; khởi tố hình sự 5.000 vụ với hơn 7.000 đối tượng.
Các đại biểu đề nghị thống nhất, dữ liệu cá nhân được sử dụng để chuyển đổi số, thúc đẩy kinh tế dữ liệu phát triển, cần bảo đảm không xâm phạm đời tư cá nhân.
Liên tiếp trong những ngày vừa qua, hàng loạt vụ va chạm, tai nạn đã xảy ra do người lái xe chủ quan khi đi đến nơi giao nhau, có những vụ đã để lại hậu quả đáng tiếc.
0