Hàng nghìn dự án BĐS vướng pháp lý tồn kho

Thị trường BĐS vẫn khan hiếm nguồn cung nghiêm trọng do hàng nghìn dự án phải dừng lại do vướng mắc pháp lý, thiếu vốn.

Hiện nay, cả nước có hàng nghìn dự án bất động sản đang triển khai nhưng phải tạm dừng, với giá trị đầu tư khoảng 800.000 tỷ đồng, trong đó có cả những dự án phát triển nhà ở xã hội. Dòng tiền bán hàng ngưng trệ, nguồn vốn trái phiếu, tín dụng ngân hàng ùn tắc... khiến nguồn cung dự án mới thiếu hụt.

Nguyên nhân là do doanh nghiệp bị vướng mắc trong các khâu  làm về thủ tục hành chính liên quan đến đầu tư, xây dựng, đấu thầu, đặc biệt là đất đai hiện nay vô cùng phức tạp, dẫn đến việc thực hiện dự án đầu tư bị kéo dài.

Thêm vào đó, tín dụng BĐS và hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp cũng đang bị kiểm soát chặt chẽ... Tất cả các yếu tố đó sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của lĩnh vực BĐS thời gian tới.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Công tác định giá đất hiện tại vẫn gặp khó khăn do việc thu thập thông tin có nhiều rào cản, thị trường cũng chưa có sự minh bạch về số liệu giao dịch.

Mức độ quan tâm tìm kiếm đất nền cũng như giá rao bán đất tại các tỉnh phía Bắc cao hơn đáng kể trong quý I/2025 nhưng giao dịch thành công lại khá thấp, theo báo cáo của Hội Môi giới bất động sản Việt Nam.

Huyện Mê Linh và Ứng hòa vừa tổ chức đấu giá thành công hơn 100 thửa đất với giá trúng cao nhất là hơn 55 triệu đồng/m2.

Nghị quyết 171/2024 của Quốc hội về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất đã tháo gỡ nhiều điểm nghẽn, giúp gia tăng nguồn lực đất đai cho phát triển nhà ở.

Chính phủ quyết định giảm 30% tiền thuê đất Nhà nước năm 2024 cho các trường hợp trả hàng năm.

Nghị định 75 của Chính phủ sẽ gỡ vướng cho 343 khu đất của hơn 300 doanh nghiệp, với tổng diện tích đất lên tới gần 2.000 ha.