Đề xuất mức trích lập dự phòng của tổ chức tín dụng

Ngân hàng Nhà nước đang dự thảo Nghị định quy định về mức, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và trường hợp tổ chức tín dụng phân bổ lãi phải thu, phải thoái.

Dự thảo Nghị định quy định tỷ lệ trích lập dự phòng đối với nợ được phân loại từ nợ nhóm 1 đến nợ nhóm 5 của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (trừ các khoản ghi rõ trong dự thảo Nghị định) như sau: Nhóm 1: 0%; Nhóm 2: 5%; Nhóm 3: 20%; Nhóm 4: 50%; Nhóm 5: 100%.

Đề xuất mức trích lập dự phòng của tổ chức tín dụng.

Riêng với tổ chức tài chính vi mô, tỷ lệ trích lập dự phòng có thay đổi ở nhóm 2 là 2% và nhóm 3 là 25%.

Dự thảo Nghị định cũng nêu rõ, đối với tổ chức tín dụng, số tiền dự phòng chung phải trích được xác định bằng 0.75% tổng số dư các khoản nợ được phân loại từ nợ nhóm 1 đến nợ nhóm 4. Riêng với tổ chức tài chính vi mô, con số này là 0.5%.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) đã có văn bản gửi các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng, dầu, thương nhân phân phối xăng, dầu, các tổng đại lý về việc ứng dụng số hoá và sử dụng hoá đơn điện tử.

Chính phủ Hàn Quốc vừa đề xuất ngân sách bổ sung 12.200 tỷ won (gần 8,6 tỷ USD) nhằm bình ổn giá cả và hỗ trợ các ngành công nghiệp chủ chốt.

Ngân hàng Nhà nước và Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đã tổ chức hội thảo góp ý dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng, qua đó hướng đến gỡ nút thắt nợ xấu.

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) sáng 19/4 đã tổ chức Hội thảo “Thuế đối ứng của Hoa Kỳ và ứng phó của doanh nghiệp Việt Nam”.

Chính quyền Tổng thống Donald Trump đã công bố biểu phí đối với các tàu do Trung Quốc đóng cập cảng Mỹ từ ngày 17/4.

Mùa hè là thời điểm giải nhiệt tăng mạnh, khiến thị trường đồ uống bắt đầu sôi động hơn.