Nhiều ngân hàng tăng trích lập dự phòng rủi ro
Năm qua, Ngân hàng TMCP Hàng Hải MSB là ngân hàng có tỷ lệ tăng chi phí trích lập dự phòng rủi ro nhiều nhất, tăng 244%, tương đương 1.647 tỷ đồng.
VietinBank trích đến hơn 25.115 tỷ đồng để trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, tăng 6% so với năm trước. Với mức này chiếm gần một nửa lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh.
Chi phí trích lập dự phòng rủi ro của TPBank tăng mạnh 114% lên gần 4.000 tỷ đồng, kéo lãi sau thuế cả năm về mức 5.588 tỷ đồng, giảm gần 29% so với năm 2022.
Năm qua tổng trích lập dự phòng của VIB là 4.846 tỷ đồng, cao gấp 3,7 lần năm 2022.


Ở các ngân hàng quy mô nhỏ như BacABank, VietABank, Bảo Việt Bank, chi phí trích lập dự phòng rủi ro tín dụng gia tăng đã kéo lợi nhuận đi chậm, thậm chí đi lùi.
Năm 2023, tỷ lệ nợ xấu nội bảng đã đạt 4,95%, nợ xấu bán cho VAMC và nợ có nguy cơ trở thành nợ xấu của các ngân hàng là rất lớn. Năm nay, Ngân hàng Nhà nước đặt ra mục tiêu cho các ngân hàng là nợ xấu dưới 3%.


Trong tuần tới (21/4 - 27/4) sẽ có 17 ngân hàng tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên 2025. Ngoại trừ SEABank tổ chức ở Hải Phòng và Kienlongbank họp trực tuyến, đa số các ngân hàng lựa chọn tổ chức tại Hà Nội và TP.HCM.
Sau khi đạt đỉnh lịch sử 120 triệu đồng/lượng, giá vàng trong nước ngày 20/4 đã giảm mạnh, cao nhất lên tới 6 triệu đồng đối với vàng miếng.
Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam - Co-opBank, tiền thân là Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương đã tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập (1995-2025) vào sáng 19/4 tại Hà Nội.
Giới chuyên gia khuyến nghị nhà đầu tư nên thận trọng trong giai đoạn chờ kết quả đàm phán của Chính phủ về chính sách thuế đối ứng với Mỹ vào ngày 9/7 tới.
FiinGroup cho rằng, trong giai đoạn nhiều biến động như hiện nay, việc lựa chọn cổ phiếu cần dựa trên ba yếu tố then chốt.
Cổ phiếu VIC bị nhà đầu tư ngoại bán ròng mạnh với khối lượng 61,87 triệu đơn vị, giá trị bán ròng tương ứng đạt 4.446 tỷ đồng.
0