Xung đột Trung Đông ảnh hưởng đến giá dầu

Nếu xung đột giữa Israel và phong trào Hồi giáo Hamas leo thang trở thành một cuộc xung đột toàn cầu, giá dầu có thể tăng lên mức ba con số và nền kinh tế thế giới thiệt hại tới 2.000 tỷ USD.

Nhà kinh tế trưởng Indermit Gill của Ngân hàng Thế giới (WB) lưu ý rằng thế giới đang “trải qua hai cú sốc năng lượng cùng lúc”: xung đột Israel - Hamas và xung đột giữa Nga - Ukraine.

Chuyên gia nhận định hiện “một trong những giai đoạn phát triển kinh tế không ổn định nhất” đã bắt đầu.

Trong khi đó ngân hàng Bank of America cho rằng khả năng leo thang liên quan đến Iran sẽ dẫn đến giá dầu tăng vọt lên 120 -130 USD/thùng.

Ví dụ, nếu nguồn cung toàn cầu giảm 2 triệu thùng mỗi ngày, giá dầu có thể vượt mức 150 USD/thùng, và nếu eo biển Hormuz đóng cửa đối với tàu chở dầu, giá dầu có thể lên tới 250 USD/thùng.

 

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) đã có văn bản gửi các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng, dầu, thương nhân phân phối xăng, dầu, các tổng đại lý về việc ứng dụng số hoá và sử dụng hoá đơn điện tử.

Chính phủ Hàn Quốc vừa đề xuất ngân sách bổ sung 12.200 tỷ won (gần 8,6 tỷ USD) nhằm bình ổn giá cả và hỗ trợ các ngành công nghiệp chủ chốt.

Ngân hàng Nhà nước và Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đã tổ chức hội thảo góp ý dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng, qua đó hướng đến gỡ nút thắt nợ xấu.

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) sáng 19/4 đã tổ chức Hội thảo “Thuế đối ứng của Hoa Kỳ và ứng phó của doanh nghiệp Việt Nam”.

Chính quyền Tổng thống Donald Trump đã công bố biểu phí đối với các tàu do Trung Quốc đóng cập cảng Mỹ từ ngày 17/4.

Mùa hè là thời điểm giải nhiệt tăng mạnh, khiến thị trường đồ uống bắt đầu sôi động hơn.