Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản
Với khả năng thích ứng linh hoạt, tập trung triển khai thương mại điển tử tốt, ngành nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng GDP đạt 3,83%, cao nhất trong thời gian vừa qua.
Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt trên 53 tỷ USD, thặng dư thương mại toàn ngành đạt trên 11 tỷ USD (mức cao nhất trong những năm gần đây và chiếm trên 42,5% xuất siêu cả nước). Trong đó một số mặt hàng xuất khẩu tăng cao kỷ lục như: hàng rau quả tăng trên 70% và gạo tăng trên 36%, gạo ST25 lần thứ hai đạt giải quán quân, ngon nhất thế giới.

Trong năm 2023, Trung Quốc là quốc gia đứng đầu nhập khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam với 23%; vị trí tiếp theo là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc...
Dự báo xuất khẩu hàng hóa nông sản đặc biệt là nhóm hàng rau quả, lúa gạo tiếp tục khởi sắc trong năm 2024 và sẽ mở rộng thêm sang khối EU.


Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) đã có văn bản gửi các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng, dầu, thương nhân phân phối xăng, dầu, các tổng đại lý về việc ứng dụng số hoá và sử dụng hoá đơn điện tử.
Chính phủ Hàn Quốc vừa đề xuất ngân sách bổ sung 12.200 tỷ won (gần 8,6 tỷ USD) nhằm bình ổn giá cả và hỗ trợ các ngành công nghiệp chủ chốt.
Ngân hàng Nhà nước và Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đã tổ chức hội thảo góp ý dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng, qua đó hướng đến gỡ nút thắt nợ xấu.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) sáng 19/4 đã tổ chức Hội thảo “Thuế đối ứng của Hoa Kỳ và ứng phó của doanh nghiệp Việt Nam”.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump đã công bố biểu phí đối với các tàu do Trung Quốc đóng cập cảng Mỹ từ ngày 17/4.
Mùa hè là thời điểm giải nhiệt tăng mạnh, khiến thị trường đồ uống bắt đầu sôi động hơn.
0