Văn hóa cà phê người Hà Nội | Phóng sự tài liệu | 29/10/2024

Hà Nội, với nhịp sống độc đáo và phong cách đậm chất riêng, không chỉ thu hút du khách bởi cảnh sắc mà còn bởi nét văn hóa cà phê đặc biệt.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Khi sống trong một xã hội hiện đại ngày nay, đâu đó trong các ngõ nhỏ hoặc vào dịp liên hoan, lễ hội, nhiều người, trong chúng ta chợt bắt gặp và nhận ra mình đã từng có những ngày tháng giản dị mà hạnh phúc đến nhường nào. Đó là hoài niệm về tuổi thơ, cùng những trò chơi dân gian thật đơn giản nhưng lại luôn đầy ắp tiếng cười với lũ trẻ cùng trang lứa.

Trong những năm tháng kháng chiến cam go, khắp nơi, thanh niên nô nức lên đường tòng quân, xung phong đi chiến đấu. Ở lại giữ quê hương và xây dựng hậu phương chủ yếu là những người phụ nữ. Cùng một lúc, họ đảm nhận ba nhiệm vụ: vừa chiến đấu, vừa lao động sản xuất, vừa nuôi dạy con cái chăm sóc gia đình. Hậu phương mạnh thì tiền tuyến mạnh, họ chính là điểm tựa vững chắc làm nên chiến thắng lịch sử 30/4/1975.

50 năm trước, giữa khói súng và tiếng hô vang, những nhà quay phim chiến trường đã giơ ống kính lên, không phải chỉ để ghi hình - mà để gìn giữ sự thật cho mai sau. Họ là những người lính của ánh sáng, bước đi giữa lửa đạn, với trái tim không bao giờ ngơi nghỉ.

Câu chuyện về “Chiếc gậy Trường Sơn” trong cuộc chiến chống Mỹ đã trở thành món quà tinh thần đặc biệt, bởi nó được nhân lên thành phong trào tặng “gậy hành quân”.

Thùy Linh – một bạn trẻ gen Z đồng thời là một tiktoker đã chuyển từ Thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội sinh sống và làm việc. Trên hành trình này, Linh đã có những cuộc gặp gỡ thú vị bất ngờ, để rồi nhận ra dù có khác biệt, những con người trên dải đất chữ S này vẫn có những điểm chung rất chạm và kết nối.

Hồ Gươm không chỉ là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, lịch sử của Thủ đô, mà còn là chứng nhân lịch sử cho bao thăng trầm của đất Thăng Long nghìn năm văn hiến. Trải qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, kiến trúc không gian cảnh quan nơi đây đã có nhiều đổi thay.