Nợ công toàn cầu chạm ngưỡng 91 nghìn tỷ USD
Một nguyên nhân quan trọng khiến nợ công toàn cầu tăng mạnh gần đây là tổn thất do đại dịch Covid-19 gây ra. Các chính phủ đã phải vay nợ để chi những khoản tiền kích cầu lớn nhằm giúp người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế chống chọi với đại dịch.
Giờ đây, chính những khoản nợ đó lại đang đe dọa mức sống của người dân và sự ổn định của thị trường tài chính tại nhiều quốc gia, ngay cả với những nước giàu như Mỹ.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF mới đây đã nhắc lại cảnh báo rằng thâm hụt tài chính ở Mỹ phải được giải quyết khẩn cấp.

Nợ công toàn cầu chạm ngưỡng 91 nghìn tỷ USD.
Các nhà đầu tư từ lâu đã chia sẻ sự lo lắng về quỹ đạo dài hạn nền tài chính của chính phủ Mỹ. Còn tại Pháp, tình trạng bất ổn chính trị đã làm trầm trọng thêm nỗi lo về nợ công, khiến lợi suất trái phiếu tăng vọt.
Đức cũng gặp khó khăn trong việc giải quyết món nợ quốc gia. Cuộc tranh cãi đang diễn ra về trần nợ công đã đặt liên minh cầm quyền vào tình trạng căng thẳng.


Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) đã có văn bản gửi các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng, dầu, thương nhân phân phối xăng, dầu, các tổng đại lý về việc ứng dụng số hoá và sử dụng hoá đơn điện tử.
Chính phủ Hàn Quốc vừa đề xuất ngân sách bổ sung 12.200 tỷ won (gần 8,6 tỷ USD) nhằm bình ổn giá cả và hỗ trợ các ngành công nghiệp chủ chốt.
Ngân hàng Nhà nước và Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đã tổ chức hội thảo góp ý dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng, qua đó hướng đến gỡ nút thắt nợ xấu.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) sáng 19/4 đã tổ chức Hội thảo “Thuế đối ứng của Hoa Kỳ và ứng phó của doanh nghiệp Việt Nam”.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump đã công bố biểu phí đối với các tàu do Trung Quốc đóng cập cảng Mỹ từ ngày 17/4.
Mùa hè là thời điểm giải nhiệt tăng mạnh, khiến thị trường đồ uống bắt đầu sôi động hơn.
0