Nhiều địa phương ngăn chặn 'sốt ảo' đất nền
Lợi dung thông tin sáp nhập tỉnh, thành, hàng loạt các nhà đầu cơ, môi giới đã đổ về những khu vực được đồn là trung tâm hành chính sau sáp nhập để tung tin đồn, tạo giao dịch ảo, cố tình đẩy giá BĐS lên cao không đúng bản chất thị trường, khiến nhiều người bị lôi kéo bởi tâm lý FOMO (sợ bị bỏ lỡ).
Trước tình trạng này, hàng loạt các tỉnh như: Bắc Giang, Ninh Bình, Phúc Thọ… đã phải giao cho các đơn vị chức năng, kể triển khai ngay các biện pháp kiểm soát ổn định, tăng cường công tác quản lý thị trường bất động sản. Các địa phương giao Công an điều tra, xác minh các trường hợp vi phạm pháp luật về đất đai để xử lý nghiêm nhằm đảm bảo ổn định thị trường bất động sản tại khu vực.


Chính phủ vừa ban hành nghị định quy định việc sắp xếp lại, xử lý tài sản công là nhà, đất, có hiệu lực từ đầu năm 2025. Theo đó, Nhà nước sẽ tiến hành thu hồi tài sản công là nhà, đất đối với trường hợp bị bỏ hoang quá 12 tháng.
Khi tiến hành sáp nhập các tỉnh thành, nhiều người lo ngại phải làm lại các giấy tờ, đặc biệt là sổ đỏ. Trước băn khoăn đó, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã có hướng dẫn cụ thể.
Ba trụ sở cơ quan nằm trên đường Tô Hiệu, quận Hà Đông đã bị bỏ hoang 17 năm kể từ thời điểm tỉnh Hà Tây sáp nhập vào thành phố Hà Nội. Việc sử dụng không hiểu quả quỹ đất công hàng nghìn mét vuông này đang gây lãng phí lớn.
Bộ Xây dựng đề nghị các địa phương dừng lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch đô thị từ nay tới tháng 7 – thời điểm Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn sửa đổi có hiệu lực.
Sau hơn hai năm thi công, tuyến đường Lê Quang Đạo (TP. Hà Nội) kéo dài - một trong những công trình giao thông trọng điểm đang dần được hoàn thiện và sẽ thông xe toàn tuyến vào ngày 19/4.
UBND quận Nam Từ Liêm vừa thực hiện quyết định thu hồi đất đối với 28 hộ gia đình tại phường Mễ Trì để phục vụ xây dựng công viên giải trí, trường học và các dự án thương mại.
0