Lựa chọn giám sát tối cao về môi trường, nguồn nhân lực
Đa số đại biểu Quốc hội lựa chọn giám sát chuyên đề về việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường. Bởi theo các đại biểu, việc bảo vệ môi trường hiện nay đang là vấn đề cấp bách, không chỉ ở Việt Nam mà cả trên thế giới.

Bên cạnh đó, cũng có ý kiến chọn chuyên đề 2, với lập luận rằng nguồn nhân lực, cán bộ chính là gốc rễ của vấn đề.
Ngoài lựa chọn chuyên đề giám sát trong năm 2025, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng nghị các cơ quan cần tiếp tục phát huy tinh thần chủ động, bám sát thực tiễn đời sống để đề xuất giám sát những vấn đề cấp bách nổi lên; tiếp tục có các giải pháp cải tiến, đổi mới để phát huy tối đa vai trò hoạt động giám sát của Quốc hội.


Quy hoạch là công việc đặc thù, đòi hỏi chuyên môn sâu và cũng chỉ có một số viện quy hoạch quốc gia và địa phương mới đủ đội ngũ chuyên gia kỹ thuật để thực hiện. Do vậy, cần quy đinh chặt chẽ: cơ quan lập quy hoạch phải thuê đơn vị tư vấn độc lập thay vì tự lập quy hoạch để “tránh tư duy nhiệm kỳ”.
"Chúng ta vẫn yêu cầu công bố hợp quy, một thủ tục vô lý, gây phiền hà, gia tăng chi phí cho doanh nghiệp trong khi nhiều nước trên thế giới đã không còn áp dụng hình thức công bố hợp quy này trong quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa", các ĐBQH nhấn mạnh nội dung này tại kỳ họp lần thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Trung Quốc tại Việt Nam, ông Hà Vĩ vào chiều 9/5, tại Trụ sở Chính phủ, nhằm thảo luận về các lĩnh vực hợp tác song phương.
Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật vào sáng nay, 10/5. Các đại biểu tiếp tục đề xuất về bãi bỏ thủ tục công bố hợp quy.
Trách nhiệm đạo đức của những người nổi tiếng khi tham gia quảng cáo là vấn đề được nhiều đại biểu bàn luận khi tham gia cho ý kiến về dự thảo luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật quảng cáo tại Quốc hội, sáng ngày 10/5.
Theo Bộ Nội vụ, sau khi sắp xếp các đơn vị hành chính cấp tỉnh, sẽ có hơn 4.000 trụ sở cơ quan Nhà nước dôi dư, trong khi số trụ sở tiếp tục sử dụng là 33.956.
0