Làn sóng FDI đang chảy vào bất động sản công nghiệp

Trong tương lai gần, bất động sản công nghiệp Việt Nam sẽ tiếp tục hưởng lợi lớn từ làn sóng FDI, đặc biệt là làn sóng FDI thứ 4.

Nhận định về bất động sản công nghiệp Việt Nam, nhiều chuyên gia cho rằng mặc dù kinh tế chịu ảnh hưởng bởi khó khăn chung của kinh tế thế giới, nhưng thu hút sản xuất công nghiệp của Việt Nam rất tốt và được xem là điểm sáng trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

Trong 6 tháng đầu năm 2024, phân khúc này thu hút vốn nước ngoài tăng trưởng tích cực, đạt 15,19 tỉ USD. Đây là số vốn FDI cao nhất của giai đoạn 5 năm (2020 – 2024).

Việt Nam hiện có 414 khu công nghiệp, 4 khu kinh tế, 1.580 cụm công nghiệp, mở ra nguồn cung rất lớn trong thời gian tới.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
User
Ý KIẾN

Sở Tài chính Hà Nội vừa công bố thông báo lựa chọn nhà đầu tư theo hình thức đấu thầu đối với khu đô thị cao cấp tại huyện Mê Linh với tổng mức đầu tư gần 15.000 tỷ đồng, quy mô dân số khoảng 21.000 người.

Loạt dự án khu đô thị tại Hòa Bình, Hưng Yên, Hải Dương với mức đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng đang mời gọi các nhà đầu tư tham gia đấu giá, đấu thầu.

Chính phủ đề xuất mở rộng các trường hợp miễn, giảm tiền sử dụng đất và tiền thuê đất theo khoản 2 Điều 157 Luật Đất đai năm 2024, đồng thời giảm 30% tiền thuê đất năm 2025, qua đó giúp lĩnh vực bất động sản xanh có những chuyển dịch tích cực.

Cùng với kế hoạch giải ngân 100% vốn đầu tư công, gói tín dụng 500 nghìn tỷ đồng cho doanh nghiệp đầu tư hạ tầng, công nghệ số sẽ là yếu tố then chốt khích lệ tâm lý đầu tư vào bất động sản.

Những tuyến đường mới thông xe ở Thủ đô không chỉ rút ngắn thời gian di chuyển mà còn trở thành "đòn bẩy" thúc đẩy thị trường bất động sản, đặc biệt ở khu vực phía Tây.

Mô hình lấy định hướng phát triển hệ thống giao thông công cộng (TOD) làm cơ sở quy hoạch phát triển đô thị sẽ là tương lai phát triển của thị trường bất động sản.