Kỷ luật, kỷ cương tạo nên chất lượng giáo dục toàn diện
Trong những năm qua, Sở GD&ĐT thành phố coi kỷ luật kỷ cương là nhiệm vụ rất quan trọng trong toàn ngành. Giải pháp triển khai có hiệu quả là tăng cường công tác kiểm tra công vụ, sắp xếp tổ chức bộ máy, chủ động xây dựng quy chế, quy trình và phân công rõ trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan và các đơn vị; xác định rõ những việc được làm, không được làm cho từng bộ phận, từng đơn vị, cá nhân. Việc tăng cường kỷ luật kỷ cương đã góp phần tạo nên chất lượng giáo dục toàn diện.
Tuy nhiên, đoàn giám sát cũng đánh giá việc tổ chức, theo dõi, giám sát quy trình giải quyết công việc nội bộ, giải quyết thủ tục hành chính chưa rõ nét; công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh và tình trạng đơn thư nặc danh vượt cấp còn nhiều diễn biến phức tạp. Đoàn giám sát đề nghị Sở GD&ĐT tăng cường trách nhiệm kiểm tra, giám sát của người đứng đầu cơ quan, đơn vị để nâng cao hiệu quả, chất lượng giải quyết công việc; bên cạnh đó cần thúc đẩy hiệu quả hơn việc giải quyết dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 trên Cổng dịch vụ công Thành phố.
Điểm mới trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục là xác lập giáo dục nghề nghiệp là một cấp học, gồm hai bậc: trung học nghề và cao đẳng.
Cả 4 học sinh Việt Nam tham dự Kỳ thi Olympic Hóa học Quốc tế Mendeleev lần thứ 59 đều xuất sắc đoạt huy chương, gồm 2 huy chương Vàng và 2 huy chương Bạc.
Nhiều trường đại học tại Hà Nội đã công bố mức học phí dự kiến cho năm học 2025-2026, với mức thu dao động từ 18-128 triệu đồng mỗi năm, đa phần tăng so với năm trước.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề xuất Quốc hội dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi nội dung: Học sinh tốt nghiệp cấp 2 chỉ cần hiệu trưởng xác nhận thay vì cấp bằng. Sự thay đổi này phù hợp với chính quyền địa phương hai cấp và xu thế quốc tế.
Từ khóa “tự học” và “học suốt đời” được nhấn mạnh như sợi chỉ đỏ xuyên suốt tư tưởng giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề “Bác Hồ với giáo dục, giáo dục với Bác Hồ”.
Trong môi trường giáo dục, quyết định kỷ luật có thể mang lại động lực cho học sinh, nhưng ngược lại cũng có thể làm các em xấu hổ, dẫn đến suy nghĩ tiêu cực. Kỷ luật nên xuất phát từ tình yêu thương, sự bao dung và tôn trọng học trò, không làm tổn thương các em.
0