Kiến trúc độc đáo của Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Trải qua hơn 1000 năm với những biến thiên thăng trầm của lịch sử, Văn Miếu - Quốc Tử Giám vẫn vẹn toàn được nét cổ kính, trang nghiêm. Xây dựng trên khu đất hình chữ nhật dài 300m, rộng 70m, di tích được chia thành 5 lớp không gian.


Một điều tạo nên Văn Miếu - Quốc Tử Giám gắn liền với hai chữ "độc đáo" đó là các công trình đều được làm bằng gỗ lim, gạch đất nung, ngói mũi hài mang những nét đặc trưng của kiến trúc nghệ thuật của thời Lê, Nguyễn.
Năm 2010, 82 tấm bia tiến sĩ đặt tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới và ghi vào danh mục Ký ức thế giới toàn cầu. Năm 2012, Thủ tướng chính phủ công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt.


Hiện nay, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn của du lịch Hà Nội, hằng năm thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, tìm hiểu văn hoá lịch sử Việt Nam, trở thành biểu tượng của Thủ đô nghìn năm văn hiến.


Những dấu tích xưa cũ được bảo tồn ở đô thị, không chỉ là một nét đẹp độc đáo của Hà Nội, mà còn thể hiện sự trân trọng đối với giá trị văn hóa của vùng đất nghìn năm văn hiến.
Làng Ước Lễ thuộc xã Tân Ước, huyện Thanh Oai cổ kính và trù phú. Dù giàu có, nhưng nhiều công trình cổ, di sản giá trị ở nơi đây vẫn được bảo tồn nguyên vẹn.
Chùa Tây Phương thuộc xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất được mệnh danh là “đệ nhất cổ tự” của Hà Nội, thể hiện rõ nét nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Việt.
Tái hiện lại lịch sử qua những câu chuyện và những tác phẩm nghệ thuật đang được nhiều di tích của Hà Nội thực hiện khá thành công, tạo được dấu ấn trong lòng du khách.
Hà Nội đã và đang đẩy mạnh quá trình đô thị hóa, đồng thời bảo tồn, phát huy giá trị những di tích tích lịch sử và công trình kiến trúc.
Hà Nội - Thủ đô nghìn năm văn hiến hiện còn lưu giữ rất nhiều di tích lịch sử cách mạng gắn liền với sự phát triển của Thủ đô và đất nước.
0