Hội nghị thượng đỉnh G7 khai mạc tại Italy
Đây là cơ hội để các nhà lãnh đạo G7 thể hiện quyết tâm mạnh mẽ trong việc duy trì trật tự quốc tế dựa trên pháp quyền và tăng cường hợp tác với các quốc gia đang phát triển.
Theo chương trình nghị sự, trong 3 ngày làm việc, từ ngày 13 - 15/6, các nhà lãnh đạo sẽ thảo luận 6 nhóm vấn đề chính gồm: châu Phi, biến đổi khí hậu và phát triển; tình hình tại khu vực Trung Đông, khủng hoảng tại Gaza; cuộc xung đột Nga - Ukraine; vấn đề di cư; Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và an ninh kinh tế; cuối cùng là nhóm vấn đề về trí tuệ nhân tạo, năng lượng, châu Phi - Địa Trung Hải.

Hội nghị thượng đỉnh G7 khai mạc tại Italy.
Tổng thống Italy đã mời lãnh đạo 12 nước và 5 tổ chức quốc tế tham dự một số phiên làm việc trong khuôn khổ hội nghị.
Lãnh đạo các nước Saudi Arabia, Ấn Độ, Brazil và Argentina, cả Giáo hoàng Francis hay Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky dự kiến cũng sẽ tham dự.
Italy đã đã tăng cường các biện pháp an ninh trước thềm hội nghị thượng đỉnh. Nước này đã triển khai khoảng 5.000 cảnh sát đảm bảo an ninh.


Bộ trưởng Tư pháp Thái Lan cho biết đã bắt giữ 4 nghi phạm thuộc công ty xây dựng chịu trách nhiệm thi công tòa nhà chọc trời bị sập ở Bangkok trong trận động đất hôm 28/3.
Israel đang xem xét khả năng tiến hành một “cuộc tấn công có giới hạn” nhằm vào các cơ sở hạt nhân của Iran, bất chấp việc Washington từ chối ủng hộ hành động quân sự này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump được cho là đang kỳ vọng có thể thiết lập một lệnh ngừng bắn toàn diện và đầy đủ giữa Nga và Ukraine ngay trong tuần tới.
Mỹ và Iran vừa kết thúc vòng đàm phán gián tiếp thứ hai tại Rome, Italy với một số tín hiệu tích cực, đồng thời xác nhận đã đạt được một số tiến triển và nhất trí nối lại đàm phán tại Oman vào ngày 26/4 tới.
Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba khẳng định Tokyo sẽ không thảo luận vấn đề an ninh trong các cuộc đàm phán thuế quan với Mỹ, đồng thời nhấn mạnh hai vấn đề này cần được giải quyết một cách độc lập.
Giới phân tích quốc tế cho rằng, lệnh ngừng bắn kéo dài 30 giờ nhân dịp lễ Phục sinh của Nga có thể là bước đi chiến lược nhằm mở đường cho các kênh đối thoại hậu trường.
0