Hà Nội những góc nhìn (ngày 28/12/2022)

Việt Nam vẫn được xem là điểm sáng trong bức tranh chung sau ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, song cộng đồng doanh nghiệp đang phải đương đầu với những khó khăn như đứt gãy chuỗi cung ứng, gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí gia tăng. Doanh nghiệp gỡ khó bằng cách nào để trụ vững và phát triển doanh nghiệp.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Một trong những rào cản của các doanh nghiệp tư nhân là chưa được đối xử bình đẳng so với doanh nghiệp nhà nước, thậm chí doanh nghiệp FDI trong việc tiếp cận cơ hội phát triển, tài nguyên đất đai, vốn, tín dụng…

Mức thuế suất 25% đối với tất cả thép và nhôm nhập khẩu vào Mỹ đã có hiệu lực. Với nhiều hàng hóa khác nhập khẩu từ những đối tác thương mại lớn của Mỹ là Canada và Mexico, mức thuế suất cũng sẽ cao hơn và dự kiến có hiệu lực vào ngày 2/4 tới. Tổng thống Mỹ Donald Trump còn đe dọa sẽ áp dụng thuế quan "có đi có lại" trên toàn cầu đối với tất cả các đối tác thương mại của Mỹ.

Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ban hành kết luận 127 giao Đảng ủy Chính phủ chủ trì nghiên cứu định hướng sáp nhập một số đơn vị cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện, sáp nhập một số đơn vị cấp xã, thực hiện mô hình địa phương hai cấp bảo đảm tinh gọn, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả.

Mặc dù khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam hiện nay đóng góp trên 50% GDP, khoảng 30% nguồn thu ngân sách nhà nước, thu hút khoảng 85% lực lượng lao động, có vai trò là động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế, song vẫn đang gặp phải nhiều rào cản, trở ngại lớn. Đây có thể coi là thời điểm không thể chậm trễ hơn phải xóa bỏ các rào cản, khơi dậy sức mạnh của khu vực kinh tế quan trọng này.

Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ban hành kết luận 127 giao Đảng ủy Chính phủ chủ trì nghiên cứu định hướng sáp nhập một số đơn vị cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện, sáp nhập một số đơn vị cấp xã, thực hiện mô hình địa phương hai cấp bảo đảm tinh gọn, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả. Vấn đề được người dân quan tâm nhất hiện nay là: Tỉnh nào sáp nhập với tỉnh nào? và vận hành chính quyền địa phương hai cấp như thế nào?

Theo thống kê sơ bộ, trung bình mỗi năm cả nước có khoảng 13.000 thanh thiếu niên vi phạm pháp luật. Trong đó, tỷ lệ gây án ở tuổi vị thành niên là 5,2% đối với người dưới 14 tuổi, 24,5% đối với người từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi và 70,3% đối với người từ 16 đến dưới 18 tuổi.