Đường sắt tốc độ cao là trọng điểm giao thông quốc gia
Việt Nam phấn đấu hoàn thành đầu tư toàn tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam trong năm 2035. Dự án này không chỉ tạo cú hích phát triển kinh tế - xã hội mà còn mở ra cơ hội để tiếp nhận, chuyển giao, làm chủ công nghệ và phát triển công nghiệp đường sắt; tạo đột phá trong các ngành cơ khí, chế tạo, tự động hóa.
Dự án đường sắt tốc độ cao tại Việt Nam sẽ trở thành một trọng điểm trong chiến lược phát triển hạ tầng giao thông của quốc gia.
Phó Thủ tướng giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Giao thông Vận tải, Cục Đường sắt Việt Nam, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam, một số doanh nghiệp lớn xây dựng và triển khai lộ trình tiếp nhận, chuyển giao, làm chủ công nghệ và phát triển công nghiệp đường sắt từ sản xuất trang thiết bị, vận hành, quản trị. Đồng thời, bảo đảm đồng bộ, thống nhất về công nghệ, quy chuẩn, tiêu chuẩn.


Dự án mở rộng Quốc lộ 1A đoạn đoạn Văn Điển - Ngọc Hồi sẽ được hoàn thành và đưa vào khai thác sử dụng trong tháng 6 tới đây.
Các đơn vị công an cơ sở ở TP. Hà Nội đang tập trung giải quyết những phức tạp về trật tự đô thị, đảm bảo đường thông, hè thoáng, nhất là tại những địa bàn đông dân cư, tuyến phố văn minh thương mại trước dịp nghỉ lễ.
Khi xe cứu thương lưu thông trên đường Vành đai 3, TP, Hà Nội mặc dù đã hú còi, bật đèn ưu tiên nhưng lái xe tải nhất quyết không nhường đường.
Cơ quan chức năng có thể phát hiện vi phạm thông qua việc vận hành, sử dụng hệ thống giám sát bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Luật Thủ đô 2024 đã dành một điều quy định về phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (mô hình TOD) nhằm phát triển giao thông công cộng.
Trên bốn đoạn cao tốc Bắc - Nam qua Hà Tĩnh, Quảng Bình, Nha Trang mới thông xe, các loại ô tô sẽ được chạy tối đa 90 km/h và tối thiểu 60 km/h.
0