Ấn Độ tham vọng trở thành trung tâm sản xuất vũ khí
Một phần trong chiến lược này là sử dụng Ngân hàng Xuất nhập khẩu Ấn Độ (EXIM) để cấp các khoản vay ưu đãi cho những nước có nhu cầu mua vũ khí, kể cả các quốc gia có hồ sơ tín dụng hoặc rủi ro chính trị cao. Cùng với đó, New Delhi đang tăng cường số lượng tùy viên quốc phòng tại các đại sứ quán, nhằm thúc đẩy đàm phán và quảng bá sản phẩm quốc phòng.
Dù có ngành công nghiệp quốc phòng lâu đời, nhưng chỉ trong vài năm gần đây, các doanh nghiệp Ấn Độ mới bắt đầu sản xuất các thiết bị công nghệ cao hơn như trực thăng và tên lửa. Sự thay đổi này diễn ra đúng thời điểm thị trường vũ khí toàn cầu bị xáo trộn, do xung đột Nga - Ukraine.
Ấn Độ hiện có khả năng cung cấp các loại đạn pháo như 155mm với chi phí chỉ bằng một phần nhỏ so với sản phẩm tương đương từ châu Âu. Đây được xem là lợi thế cạnh tranh quan trọng khi các quốc gia phải cân nhắc chi phí quốc phòng trong bối cảnh ngân sách thắt chặt. New Delhi kỳ vọng sẽ nâng kim ngạch xuất khẩu quốc phòng lên khoảng 6 tỷ USD vào năm 2029.


Giáo hoàng Francis qua đời vào hôm nay, 21/4. Theo truyền thống, Giáo hoàng Francis sẽ được để tang trong 9 ngày.
Theo báo cáo năm 2024 của trang IQAir, Byrnihat vùng Meghalaya của Ấn Độ là nơi ô nhiễm nhất trên thế giới.
Lệnh ngừng bắn tạm thời vào dịp lễ Phục sinh đã kết thúc vào nửa đêm 20/4, theo giờ Moscow. Cả Nga và Ukraine hiện chưa đưa ra tuyên bố mới về khả năng gia hạn khiến tình hình chiến sự tiếp tục trở nên căng thẳng.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đang xem xét cắt thêm 1 tỷ đô la tiền tài trợ liên bang cho Đại học Harvard, lần này nhắm vào các chương trình nghiên cứu y tế.
Tòa thánh Vatican ngày 21/4 thông báo, Giáo hoàng Francis đã qua đời, thọ 88 tuổi.
Số lượng du khách nước ngoài hủy chuyến đến Mỹ đang tăng kỷ lục khi cuộc chiến thương mại dưới thời Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục leo thang.
0