Truyện ngắn ‘Tiếng đàn đáy’ - Nguyễn Thị Ấm (Phần 2)

Mời quý thính giả lắng nghe tiếp phần cuối của truyện ngắn ‘Tiếng đàn đáy’ của tác giả Nguyễn Thị Ấm để lại được chìm đắm vào câu chuyện của những khờ dại trong tình yêu của một đấng quân vương.
Video Player is loading.
Current Time 0:00
Duration -:-
Loaded: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time -:-
1x
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
User
Ý KIẾN

Sau một hành trình dài, Khiêm và Côn đặt chân đến nhà ông bà Tưởng. Tại đây, họ được đón tiếp bằng tất cả sự nồng hậu và chân thành. Ông Tưởng quý Côn bởi sự lễ phép, điềm đạm và tài chơi cờ khiến bao người nể phục. Dân làng cũng dành cho cậu bé một ánh mắt thiện cảm vì cách cư xử luôn đúng mực và chừng mực hơn tuổi. Những tưởng có thể ở lại lâu hơn để cùng cha yên ổn sống những ngày tháng thanh bình nhưng một linh cảm chẳng lành khiến ông Sắc luôn bồn chồn nóng ruột. Hiểu được nỗi lo của cha, Côn đã rủ anh trai quay về thăm nhà, nơi dường như đang có điều gì đó bất ổn chờ họ ở phía trước.

Tình hình ở làng Sen vẫn diễn ra phức tạp khi người đi cửa rào trở về với thân thể bầm dập, mắt không còn ánh nhìn, có nhà chẳng thấy con em đâu nữa. Không khí u ám nặng nề bao trùm từng nếp nhà, từng bữa cơm của người dân. Giữa lúc đó, triều đình cử giấy mời ông Sắc nhậm chức quan phó bảng. Trong cảnh khó khăn, vinh dự ấy như ánh sáng le lói giữa đêm tối, không chỉ là niềm tự hào của riêng gia đình ông mà còn là niềm an ủi hiếm hoi cho cả làng Sen.

Côn và bạn Võ Cung sau khi mua một cuốn sách Nam sử yếu lược đã cùng đọc và ghi nhớ những sự kiện lịch sử quan trọng của dân tộc. Tuy nhiên, khi Côn về nhà và nói dối với cha về việc không mua được sách, ông Sắc tỏ ra nghi ngờ và yêu cầu Côn phải tóm tắt những gì học được. Khi con thể hiện trí nhớ và sự biết ơn, ông Sắc đã cảm thấy ngạc nhiên và khen ngợi con trai mình.

Sau buổi chia tay thầy Cử Quý, người thầy dạy chữ đầu tiên của ba anh em Côn, một hành trình học hành mới lại mở ra. Dưới mái nhà của ông Sắc, những câu chuyện gia đình, ký ức tuổi thơ và tình yêu thương được đan xen tinh tế trong từng chi tiết đời thường. Từ việc sửa bếp, sang bà ngoại chơi đến những buổi thêu dệt bên khung cửi. Qua những lát cắp ấy người đọc không chỉ cảm nhận được nếp sống giản dị, nề nếp trong một gia đình nhà Nho xưa mà còn thấy rõ tấm lòng hiếu thảo và sự trưởng thành sớm của cậu bé Côn.

Từ thuở còn thơ, những đứa trẻ con ông Nguyễn Sinh Sắc không chỉ lớn lên bằng từng con chữ, mà còn được nuôi dưỡng bởi những câu chuyện, từng lời dạy đầy ẩn ý và nhân nghĩa của cha. Phần hai của tiểu thuyết "Cha và Con" sẽ mở ra một bức tranh ấm cúng của tình thân và cũng đầy khát vọng về con đường cứu nước.

Với tiểu thuyết "Cha và Con", nhà văn Hồ Phương đã đi vào một góc độ hoàn toàn mới về Bác Hồ. Nhà văn đã thể hiện được con người vừa giản dị, vừa vĩ đại của Bác mà lại không bị trùng lặp trong phong cách, lối dẫn dắt với các tác giả khác.