Trung Quốc: Khủng hoảng địa ốc nguy cơ lan sang ngân hàng
Tuần này, 4 ngân hàng quốc doanh hàng đầu Trung Quốc gồm Ngân hàng Công Thương Trung Quốc, Ngân hàng Xây dựng, Ngân hàng Nông nghiệp và Ngân hàng Trung Quốc lần lượt thông báo nợ xấu năm 2023 tăng vọt.
Tổng cộng, nợ xấu tại 4 ngân hàng này tăng 10,4% năm ngoái, lên 1.230 tỷ nhân dân tệ (tương đương 170 tỷ USD).
Địa ốc Trung Quốc rơi vào khủng hoảng từ giữa năm 2021, do các chính sách nhằm giảm đòn bẩy trong nền kinh tế.

Khủng hoảng địa ốc tại Trung Quốc nguy cơ lan sang ngân hàng
Hàng loạt hãng bất động sản vỡ nợ. Một số đang trong quá trình tái cấu trúc. Hơn một năm qua, giới chức Trung Quốc tung hàng loạt chính sách hỗ trợ thị trường này.
China Evergrande, từng là hãng bất động sản lớn thứ nhì Trung Quốc, đang trong quá trình thanh lý tài sản để giải quyết khối nợ 300 tỷ USD. Country Garden, hãng bất động sản tư nhân lớn nhất nước này, hiện cũng gặp khó về dòng tiền.


Ngân hàng Nhà nước và Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đã tổ chức hội thảo góp ý dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng, qua đó hướng đến gỡ nút thắt nợ xấu.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) sáng 19/4 đã tổ chức Hội thảo “Thuế đối ứng của Hoa Kỳ và ứng phó của doanh nghiệp Việt Nam”.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump đã công bố biểu phí đối với các tàu do Trung Quốc đóng cập cảng Mỹ từ ngày 17/4.
Mùa hè là thời điểm giải nhiệt tăng mạnh, khiến thị trường đồ uống bắt đầu sôi động hơn.
148 nhà cung cấp nước ngoài gồm các tập đoàn như Google, Meta, Microsoft, TikTok...đã thực hiện đăng ký, kê khai và nộp thuế với số tiền hơn 2.800 tỷ đồng trong quý I/2025.
Trước diễn biến giá vàng liên tục tăng cao, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã có ý kiến chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ động ngăn chặn việc trục lợi, thao túng, làm giá, đầu cơ... trên thị trường vàng.
0