Trung Quốc khó đạt mục tiêu tăng trưởng trong năm nay

Tăng trưởng chậm lại, xuất nhập khẩu sụt giảm, sản xuất suy yếu, giảm phát... là những gì mà nền kinh tế Trung Quốc đang hứng chịu sau đại dịch. Các nhân tố này được dự báo sẽ khiến nền kinh tế thứ 2 thế giới khó đạt mục tiêu tăng trưởng 5% trong năm nay.

Cụ thể, cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc, khởi đầu từ sự sụp đổ của Evergrande năm 2021 và gần đây nhất là Country Garden được cho là khiến nền kinh tế vốn đang giảm tốc của Trung Quốc phải hứng chịu những cú sốc lớn, kéo theo sự suy giảm trong ngành xây dựng nhà ở, các ngành công nghiệp nặng như sản xuất thép và xi măng.

Ngân hàng Thế giới (WB) đã hạ dự báo tăng trưởng của Trung Quốc năm 2024 xuống 4,4%, vì những khó khăn dai dẳng trong nước.

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thì cho rằng, tốc độ tăng trưởng sẽ chậm lại vào khoảng 3,5% trong trung hạn, do những trở ngại về nhân khẩu học và năng suất.

Tuy nhiên, tình hình có thể cải thiện nếu Bắc Kinh đưa ra nhiều biện pháp kích thích và cải cách kinh tế hơn.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) đã có văn bản gửi các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng, dầu, thương nhân phân phối xăng, dầu, các tổng đại lý về việc ứng dụng số hoá và sử dụng hoá đơn điện tử.

Chính phủ Hàn Quốc vừa đề xuất ngân sách bổ sung 12.200 tỷ won (gần 8,6 tỷ USD) nhằm bình ổn giá cả và hỗ trợ các ngành công nghiệp chủ chốt.

Ngân hàng Nhà nước và Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đã tổ chức hội thảo góp ý dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng, qua đó hướng đến gỡ nút thắt nợ xấu.

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) sáng 19/4 đã tổ chức Hội thảo “Thuế đối ứng của Hoa Kỳ và ứng phó của doanh nghiệp Việt Nam”.

Chính quyền Tổng thống Donald Trump đã công bố biểu phí đối với các tàu do Trung Quốc đóng cập cảng Mỹ từ ngày 17/4.

Mùa hè là thời điểm giải nhiệt tăng mạnh, khiến thị trường đồ uống bắt đầu sôi động hơn.