Triển vọng phát triển kinh tế toàn cầu 2024

Liên đoàn Hậu cần và mua hàng Trung Quốc vừa công bố dữ liệu cho thấy chỉ số hiệu suất hậu cần trung bình tại Trung Quốc trong tháng 4 năm nay đã giảm xuống mức 49,9%, thấp hơn 0,4 điểm phần trăm so với tháng 3. Tuy nhiên, hiệu suất cao hơn một chút so với mức trung bình quý đầu tiên năm 2024 là 49,6%.

Kể từ đầu năm nay, kinh tế toàn cầu vẫn tiếp tục phục hồi với tốc độ chậm, tạo ra kỳ vọng cho các tổ chức kinh tế lớn về viễn cảnh tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) gần đây đã nâng dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2024 từ mức 2,9% lên mức 3,1%. Tương tự, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cũng dự đoán nền kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng ở mức 3,2% trong năm 2024, tăng 0,1 điểm phần trăm so với dự báo hồi đầu tháng 1.

Kinh tế toàn cầu vẫn tiếp tục phục hồi với tốc độ chậm.

Tuy nhiên, giới chuyên gia nhận định triển vọng phát triển kinh tế toàn cầu trong năm 2024 vẫn sẽ gặp nhiều khó khăn do xung đột địa chính trị và chính sách tài chính, tiền tệ của các quốc gia.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) đã có văn bản gửi các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng, dầu, thương nhân phân phối xăng, dầu, các tổng đại lý về việc ứng dụng số hoá và sử dụng hoá đơn điện tử.

Chính phủ Hàn Quốc vừa đề xuất ngân sách bổ sung 12.200 tỷ won (gần 8,6 tỷ USD) nhằm bình ổn giá cả và hỗ trợ các ngành công nghiệp chủ chốt.

Ngân hàng Nhà nước và Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đã tổ chức hội thảo góp ý dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng, qua đó hướng đến gỡ nút thắt nợ xấu.

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) sáng 19/4 đã tổ chức Hội thảo “Thuế đối ứng của Hoa Kỳ và ứng phó của doanh nghiệp Việt Nam”.

Chính quyền Tổng thống Donald Trump đã công bố biểu phí đối với các tàu do Trung Quốc đóng cập cảng Mỹ từ ngày 17/4.

Mùa hè là thời điểm giải nhiệt tăng mạnh, khiến thị trường đồ uống bắt đầu sôi động hơn.