Triển vọng lạc quan cho kinh tế Châu Á năm 2024
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ nguyên dự báo tăng trưởng của các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á ở mức 4,8% trong năm 2024. ADB nhấn mạnh, đà phục hồi tích cực của ngành du lịch là động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế khu vực này.
Tuy nhiên, châu Á vẫn đối diện với áp lực, bao gồm các vấn đề như lãi suất toàn cầu tăng cao, nhu cầu của các nền kinh tế phát triển suy yếu.

Trong khi đó, theo báo cáo do Ngân hàng Deutsche Bank, châu Á sẽ dẫn đầu tăng trưởng toàn cầu trong năm 2024. Trong đó, Ấn Độ, Indonesia và Philippines có mức tăng trưởng nhanh nhất nhưng quy mô kinh tế của những nước này cộng lại vẫn chưa bằng một nửa Trung Quốc.
Ngân hàng Morgan Stanley dự đoán, tốc độ tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế của Trung Quốc sẽ tăng nhẹ lên 4,2% vào năm 2024, chủ yếu nhờ sự cải thiện của thị trường tiêu dùng trong nước và chính sách kích thích mạnh mẽ của chính phủ.


Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) đã có văn bản gửi các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng, dầu, thương nhân phân phối xăng, dầu, các tổng đại lý về việc ứng dụng số hoá và sử dụng hoá đơn điện tử.
Chính phủ Hàn Quốc vừa đề xuất ngân sách bổ sung 12.200 tỷ won (gần 8,6 tỷ USD) nhằm bình ổn giá cả và hỗ trợ các ngành công nghiệp chủ chốt.
Ngân hàng Nhà nước và Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đã tổ chức hội thảo góp ý dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng, qua đó hướng đến gỡ nút thắt nợ xấu.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) sáng 19/4 đã tổ chức Hội thảo “Thuế đối ứng của Hoa Kỳ và ứng phó của doanh nghiệp Việt Nam”.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump đã công bố biểu phí đối với các tàu do Trung Quốc đóng cập cảng Mỹ từ ngày 17/4.
Mùa hè là thời điểm giải nhiệt tăng mạnh, khiến thị trường đồ uống bắt đầu sôi động hơn.
0