Tổng tài sản Vinfast xếp thứ 6 các doanh nghiệp niêm yết

Hãng xe điện VinFast, đơn vị thành viên của Vingroup (mã chứng khoán: VIC), vừa công bố Báo cáo tài chính quý 4/2023. Tổng tài sản của VinFast tại thời điểm 31/12/2023 đạt gần 131 nghìn tỷ đồng, giữ vị trí thứ 6 ở Bảng xếp hạng các doanh nghiệp trên sàn chứng khoán Việt Nam.

VinFast đứng sau 5 doanh nghiệp là: Vingroup, Vinhomes, Novaland, Hòa Phát và Masan Group. Xét về vốn hóa, VinFast lớn hơn các doanh nghiệp kể trên, chỉ đứng sau Vietcombank.

Năm 2023, doanh thu của Vinfast gần 28.600 tỷ đồng, tương đương 1,2 tỷ USD, tăng 91% so với năm 2022. Lỗ gộp cả năm 2023 là hơn 13.100 tỷ đồng, đã thu hẹp hơn.

Tổng tài sản Vinfast xếp thứ 6 các doanh nghiệp niêm yết

Hiện VinFast đã bàn giao tổng cộng gần 34.900 ô tô điện trên toàn cầu. Hãng xe điện của tỷ phú Phạm Nhật Vượng dự kiến ngày 25/2/2024 sẽ khởi công xây dựng nhà máy sản xuất ô tô điện với công suất 150 nghìn xe mỗi năm tại Ấn Độ và đặt mục tiêu năm 2024 sẽ bàn giao 100 nghìn ô tô điện.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Cùng với các giải pháp cung cấp điện an toàn, liên tục, ổn định cho toàn thành phố, ngành điện Thủ đô đã không ngừng ứng dụng các thành tựu của công nghệ vào công tác kinh doanh và dịch vụ khách hàng.

Động thái tạm dừng áp thuế trong 90 ngày và áp mức thuế đối ứng thấp hơn (chỉ 10%) của Mỹ đã giúp doanh nghiệp giảm bớt lo lắng, có thêm thời gian đám phán với đối tác cũng như tìm kiếm thêm thị trường.

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa xử phạt ba doanh nghiệp: Sợi Thế Kỷ, Hưng Thịnh Land và Tập đoàn Đại Châu do vi phạm quy định công bố thông tin.

Trước động thái về thuế quan của Mỹ, cộng đồng doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam vẫn luôn lạc quan và tin tưởng vào chính sách và sự đàm phán của Việt Nam với Mỹ.

Hiệp hội doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (Eurocham) đã phối hợp với Đại sứ quán EU tại Việt Nam tổ chức tọa đàm “Thuế quan Mỹ”, qua đó bày tỏ tin tưởng vào các chính sách và đường lối của Chính phủ Việt Nam trong bối cảnh bị Mỹ áp 46% thuế.

Trước "cơn sóng thần" mang tên thuế đối ứng của Hoa Kỳ, các doanh nghiệp trong ngành logistics đã nhanh chóng có biện pháp ứng phó, đa dạng hóa thị trường để không gián đoạn chuỗi cung ứng và hoạt động kinh doanh.