Tìm kiếm
Xu hướng
Theo dõi Hà Nội On
Chuyên mục
Liên hệ đường dây nóng (bấm để gọi)
Tòa soạn
0865.116.699
Bản quyền thuộc về Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội Giấy phép số: Số 63/GP-TTDT, cấp ngày 10/05/2023
ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI
Số 3-5 Huỳnh Thúc Kháng-Phường Láng-Hà Nội
Tổng Giám đốc, Tổng Biên tập: NGUYỄN KIM KHIÊM
Phó Tổng Giám đốc, Phó Tổng Biên tập: Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Trung Sơn
Chịu trách nhiệm Trang Thông tin Điện tử: Nguyễn Tuấn Anh
90 kết quả phù hợp với "unesco"
Việc Mỹ rút khỏi UNESCO phù hợp với chính sách đối ngoại "Nước Mỹ trên hết", đồng thời Mỹ cho rằng UNESCO ủng hộ các “chủ trương văn hóa - xã hội gây chia rẽ”.
Tổng thống Donald Trump một lần nữa quyết định rút Mỹ khỏi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO).
Thủ tướng Phạm Minh Chính bày tỏ mong muốn UNESCO tiếp tục là người bạn đồng hành về văn hóa và thúc đẩy những giá trị cốt lõi của dân tộc Việt Nam ra thế giới.
Công viên địa chất Lạng Sơn trở thành Công viên địa chất toàn cầu thứ 4 tại Việt Nam sau Cao nguyên đá Đồng Văn, Non nước Cao Bằng và Công viên địa chất Đắk Nông.
Tổng Bí thư Tô Lâm đã có buổi tiếp bà Audrey Azoulay - Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị UNESCO tiếp tục ủng hộ các hồ sơ di sản của Việt Nam tại Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc về Đại dương.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội mong muốn UNESCO tiếp tục đồng hành và hỗ trợ Hà Nội trong việc tái hiện lại Điện Kính Thiên và các di tích trong Hoàng thành Thăng Long.
Tổng Bí thư Tô Lâm đã có buổi tiếp Giám đốc Trung tâm Di sản Thế giới của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) tại Trụ sở Văn phòng Trung ương Đảng vào sáng 20/5.
Hà Nội - Thủ đô ngàn năm văn hiến đang bước vào giai đoạn nước rút trong quá trình chuẩn bị hồ sơ để chính thức gia nhập Mạng lưới thành phố sáng tạo của UNESCO. Đây là bước tiến quan trọng nhằm khẳng định vị thế của Hà Nội không chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế, mà còn là điểm sáng về văn hóa và sáng tạo của khu vực và thế giới.
Hà Nội đang hướng tới một cột mốc rất đáng tự hào: trở thành Thành phố sáng tạo của UNESCO vào năm 2025. Một tầm nhìn lớn - đòi hỏi nỗ lực không nhỏ, nhưng cũng là cơ hội để Hà Nội khẳng định vị thế của một đô thị năng động, sáng tạo, vừa hiện đại, vừa truyền thống giữa lòng châu Á.
Sáng 21/1, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam đã tổ chức đánh giá hoạt động năm 2024 và định hướng công tác năm 2025.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã đưa "Tết Nguyên đán, tập tục xã hội của người Trung Quốc mừng Tết Nguyên đán truyền thống" vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Hiệp hội UNESCO thành phố Hà Nội vừa tổ chức kỷ niệm 30 năm thành lập (12/1994 - 12/2024). Phó Chủ tịch Thường trực Uỷ ban MTTQ thành phố Hà Nội Nguyễn Sỹ Trường, lãnh đạo Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Hà Nội và đại diện đại sứ quán các nước, hội hữu nghị các nước tại Hà Nội tham dự.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã công nhận các kỹ thuật làm gốm thủ công của Hy Lạp là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, một dấu mốc quan trọng trong việc bảo tồn nghề gốm truyền thống của quốc gia châu Âu này.
Trong chuỗi các hoạt động hướng tới chào mừng Đại hội Câu lạc bộ Lữ hành UNESCO Hà Nội nhiệm kỳ 2025 - 2028 và 15 năm thành lập Câu lạc bộ Lữ hành UNESCO Hà Nội, giải Bóng đá UNESCO Travel Cup đã được tổ chức.
Nằm trong chuỗi các hoạt động của Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội, Triển lãm "25 năm UNESCO và Hà Nội: Từ hòa bình đến sáng tạo" đang diễn ra tại 63 Tràng Tiền.
Trong khuôn khổ Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội 2024 (HANIFF VII), ngày 7/11, Viện Phim Việt Nam khai mạc Triển lãm “Các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận - Trải nghiệm qua các thước phim điện ảnh" tại Trung tâm Chiếu phim quốc gia.
Sau chặng đường hơn 2 thập kỉ, sự hợp tác giữa UNESCO với Ủy ban quốc gia Việt Nam ngày càng trở nên sâu sắc và bền chặt. Hà Nội sau 25 năm nhận danh hiệu “Thành phố vì hòa bình” cũng đã phát huy được vai trò và trách nhiệm của mình để xứng đáng với tên gọi và danh hiệu mà UNESCO trao tặng.
Sau 25 năm hiện diện tại Việt Nam, hợp tác giữa UNESCO và Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng với 70 danh hiệu được UNESCO công nhận.
Chiều 25/10, Lễ kỷ niệm 25 năm UNESCO tại Việt Nam đã được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long.
Từ ngày 5/9 - 17/9, tại tỉnh Cao Bằng sẽ diễn ra Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Cục Di sản Văn hóa cho biết trên cơ sở tri thức dân gian món phở Hà Nội vừa được ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Cục sẽ hỗ trợ thành phố Hà Nội lập hồ sơ trình UNESCO công nhận là Di sản phi vật thể thế giới.
Đoàn chuyên gia của Ủy ban Di sản thế giới và Hội đồng Di tích và Di chỉ quốc tế của USNESCO đang thẩm định, khảo sát thực địa đối với các di tích và địa danh nằm trong Hồ sơ đề cử quần thể danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc là Di sản Văn hóa Thế giới.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) cho biết đã khuyến nghị bổ sung Stonehenge, di tích nổi tiếng từ thời tiền sử của Anh, vào danh sách di sản thế giới đang bị đe dọa.
Đó là lời khẳng định của Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO, Bà Simona - Mirela Miculescu tại buổi gặp mặt với Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh trong ngày hôm nay 25/4.
Chiều 25/4, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã có buổi tiếp bà Simona - Mirela Miculescu - Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO đang có chuyến thăm chính thức tại Việt Nam. Cùng dự có Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà.
Nhận lời mời của Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam và Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình, bà Simona - Mirela Miculescu - Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO lần thứ 42 đã có chuyến thăm chính thức Việt Nam, kết hợp dự lễ kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được ghi danh là di sản thế giới. Cùng tham gia dịp này còn có bà Nao Hayashi, chuyên gia phụ trách Việt Nam của Trung tâm Di sản thế giới.
Chính phủ đồng ý đệ trình UNESCO hai di sản văn hóa, trong đó xem xét, đưa "Mo Mường" vào danh sách Di sản văn hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
Sáng nay (24/1) tại tỉnh Ninh Bình, đã diễn ra cuộc họp báo về việc tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được Unesco ghi danh là di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới. Lễ kỷ niệm nhằm tôn vinh các thành tựu, những đóng góp của các tổ chức và cá nhân trong việc quản lý, bảo tồn và phát huy các giá trị của Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới,
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liêp hiệp quốc (UNESCO) vừa đưa ra quyết định chính thức về việc tôn vinh nghệ thuật bolero là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, theo đề nghị của Cuba và Mexico.
Việt Nam được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ủy ban liên chính phủ Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003) của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), đại diện cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đây là lần thứ hai Việt Nam là thành viên của cơ quan điều hành Công ước 2003, sau nhiệm kỳ đầu tiên từ 2006-2010.
Trong 14 năm qua, Giải thưởng khoa học L'Oréal - UNESCO Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học đã vinh danh 38 nhà khoa học nữ xuất sắc của Việt Nam, đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng, góp phần thể hiện niềm đam mê của họ với nghiên cứu khoa học. Một trong ba nhà khoa học nữ được nhận giải năm nay là TS Trần Thị Kim Chi, Trưởng phòng Hiển vi điện tử, Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam.
Ngày 16/11, Seventeen đã có bài phát biểu tại trụ sở của UNESCO nhằm chia sẻ quan điểm, kinh nghiệm và cùng tìm ra giải pháp cho những vấn đề mà thế hệ trẻ đang phải đối mặt. Đây cũng là nhóm nhạc Hàn Quốc đầu tiên phát biểu tại phiên họp đặc biệt của Diễn đàn Thanh niên UNESCO.
Sau Hà Nội, Hội An và Đà Lạt là đại diện tiếp theo của Việt Nam chính thức trở thành thành viên mạng lưới các thành phố sáng tạo toàn cầu.
Thành phố Venice của Italia từng lọt vào “tầm ngắm” của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) vì du lịch quá tải và mực nước dâng cao. Tuy nhiên, tại cuộc họp thường niên ở Ả-rập Xê-út, cơ quan này đã quyết định dừng việc đưa Venice vào danh sách di sản nguy cấp.