Tìm kiếm
Xu hướng
Theo dõi Hà Nội On
Chuyên mục
Liên hệ đường dây nóng (bấm để gọi)
Tòa soạn
0865.116.699
Bản quyền thuộc về Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội Giấy phép số: Số 63/GP-TTDT, cấp ngày 10/05/2023
ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI
Số 3-5 Huỳnh Thúc Kháng-Phường Láng-Hà Nội
Tổng Giám đốc, Tổng Biên tập: NGUYỄN KIM KHIÊM
Phó Tổng Giám đốc, Phó Tổng Biên tập: Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Trung Sơn
Chịu trách nhiệm Trang Thông tin Điện tử: Nguyễn Tuấn Anh
6503 kết quả phù hợp với "covid-19"
Bộ Y tế vừa ban hành Hướng dẫn phòng và kiểm soát lây nhiễm COVID-19 trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Số ca mắc COVID-19 đang có xu hướng tăng nhẹ trở lại trong những tuần gần đây, khiến ngành y tế và người dân không thể chủ quan.
Hà Nội ghi nhận 148 ca mắc Covid-19 mới trong tuần qua (6/6 - 13/6), theo thông tin của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội.
TP.HCM ghi nhận hơn 200 ca Covid-19 đến cuối tháng 5/2025, đòi hỏi ngành y tế và người dân đã chủ động ứng phó, không hoang mang.
Hà Nội và TP.HCM đang chủ động thích ứng với dịch bệnh trong bối cảnh gia tăng ca mắc Covid-19 nhiều nhất trong cả nước.
Hà Nội ghi nhận 150 ca COVID-19 vào tuần qua (30/5–6/6), giảm 6 ca so với tuần trước.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo về xu hướng gia tăng các ca mắc COVID-19 liên quan đến biến thể mới NB.1.8.1.
Cục Quản lý Dược yêu cầu các cơ sở sản xuất, kinh doanh dược tăng cường sản xuất, nhập khẩu, tồn trữ thuốc phòng, chống COVID-19, phục vụ phòng chống dịch.
Covid-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B nhưng vẫn gây hậu quả nặng nề cho trẻ nhỏ, nhất là đối với trẻ có bệnh nền.
Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát dịch bệnh Mỹ (CDC) đã ngừng khuyến nghị tiêm vaccine Covid-19 thường quy cho phụ nữ mang thai và trẻ em khỏe mạnh.
Số ca mắc Covid-19 trong tuần qua có xu hướng tăng mạnh tại một số địa phương trên cả nước với tổng số ca ghi nhận đến thời điểm này là 640 trường hợp.
Biến chủng mới Covid-19, NB.1.8.1 với tỷ lệ chiếm ưu thế đã xuất hiện tại TP. HCM.
CDC Hà Nội khuyến cáo người dân thực hiện nghiêm quy định 2K (khẩu trang - khử khuẩn), hạn chế tụ tập nơi đông người để phòng tránh Covid-19.
Các thành viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã thông qua một thỏa thuận nhằm nâng cao khả năng chuẩn bị ứng phó với các đại dịch trong tương lai, sau ba năm đàm phán.
Các thành viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã thông qua một thỏa thuận nhằm nâng cao khả năng chuẩn bị ứng phó với các đại dịch trong tương lai. Thỏa thuận này nhằm mục đích ngăn chặn sự lặp lại của những phản ứng rời rạc và tình trạng hỗn loạn quốc tế từng xảy ra trong đại dịch Covid-19, bằng cách cải thiện để tăng sự phối hợp, giám sát và tiếp cận thuốc men.
Hiện nay số trẻ nhỏ mắc Covid-19 có chỉ định nhập viện tăng khi Covid-19 đang có dấu hiệu trở lại tại Hà Nội, nhiều bệnh nhi dưới một tuổi cũng đồng nhiễm với các bệnh truyền nhiễm khác như tay chân miệng.
Hai dịch bệnh có số ca mắc cao trong tuần qua tại Hà Nội, đó là tay chân miệng và Covid-19, trong đó Covid-19 tăng mạnh với 155 ca, nâng tổng số mắc tính từ đầu năm lên 192 ca.
Bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng và COVID-19 đang có xu hướng tăng cục bộ tại một số địa phương, Bộ Y tế đã yêu cầu các địa phương triển khai cao điểm chủ động phòng chống dịch.
Kết quả giải trình tự gen các mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân mắc Covid-19 trên địa bàn TP.HCM cho thấy có đến 83% số mẫu bệnh thuộc biến chủng phụ NB.1.8.1 hiện đang lưu hành tại nhiều quốc gia.
Biến thể XEC của Covid-19 đang lây lan nhanh gấp 7 lần so với cúm thông thường, Bộ Y tế Công cộng Thái Lan cho biết.
Mặc dù COVID-19 được phân loại vào nhóm bệnh truyền nhiễm nhóm B, tuy nhiên Bộ Y tế vẫn yêu cầu các bệnh viện duy trì đầy đủ vật tư, trang thiết bị cũng như các phương án thu dung người bệnh.
Hiện Việt Nam chưa ghi nhận biến thể mới Covid-19 nào đáng lo ngại, tuy nhiên ngành Y tế đang theo dõi sát sự xuất hiện của biến thể phụ XBB.1.16 của Omicron đang lan nhanh tại một số nước châu Á và các bệnh viện luôn chuẩn bị để thích ứng với tình hình mới của dịch bệnh.
Bộ Y tế vừa có công văn yêu cầu các cơ sở y tế tăng cường công tác khám, phát hiện và điều trị bệnh nhân Covid-19.
Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở y tế cần tăng cường các biện pháp phòng lây nhiễm để hạn chế tối đa lây lan dịch bệnh trong cơ sở khám chữa bệnh.
Covid-19 hiện đã được coi là bệnh lưu hành tại Việt Nam, bởi vậy chúng ta cần tiếp cận Covid-19 như một bệnh truyền nhiễm thông thường, không chủ quan nhưng cũng không cần hoang mang.
Việt Nam có 148 ca mắc Covid-19 rải rác tại 27 tỉnh, thành phố từ đầu năm 2025 đến nay.
Người dân Thái Lan đang được cảnh báo về sự gia tăng các ca nhiễm Covid-19, sau khi có 6 ca tử vong được ghi nhận trong thời gian gần đây.
Việt Nam vẫn rải rác ghi nhận các ca mắc COVID-19, số ca tăng nhẹ trong 3 tuần gần đây, trung bình 20 ca mắc/tuần.
Tòa án Hành chính Liên bang Đức tại thành phố Leipzig đã ra phán quyết cho phép Cơ quan Tình báo Liên bang Đức (BND) không phải tiết lộ các thông tin liên quan đến nguồn gốc của đại dịch COVID-19, bất chấp yêu cầu công khai từ một tổ chức báo chí.
Ngày 18/4, Nhà Trắng đã ra mắt một trang web mới ủng hộ cho lý thuyết rằng virus corona gây ra đại dịch Covid-19 là một tác nhân gây bệnh do con người tạo ra và bị rò rỉ từ một phòng thí nghiệm về bệnh truyền nhiễm ở Vũ Hán, Trung Quốc.
Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) vừa công bố kết luận mới về nguồn gốc của Covid-19, cho rằng virus gây ra đại dịch này nhiều khả năng bắt nguồn từ sự cố rò rỉ trong phòng thí nghiệm hơn là từ nguồn tự nhiên.
Những ngày gần đây, Mỹ, Anh và một loạt quốc gia trên thế giới thông báo đang theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh nhiễm trùng đường hô hấp ở Trung Quốc. Động thái trên diễn ra sau khi Trung Quốc thông báo, nước này đang chứng kiến sự gia tăng mạnh các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, với sự gia tăng đáng kể các ca mắc cúm và nhiễm virus HMPV gây viêm phổi. Vậy HMPV có thực sự đáng sợ? Việt Nam cần làm gì để ứng phó?