8 kết quả phù hợp với "IQAir"
Nên hạn chế hoạt động ngoài trời do không khí ô nhiễm
Theo hệ thống quan trắc không khí IQAir, sáng nay (5/1), với chỉ số chất lượng không khí AQI ở mức 215 đo lúc 11h, Hà Nội tiếp tục ô nhiễm không khí khá nghiêm trọng.
Không thành phố Việt Nam nào trong nhóm ô nhiễm nhất thế giới
CNN ngày 19/3 dẫn báo cáo của cơ quan theo dõi chất lượng không khí toàn cầu IQAir cho biết, 99/100 thành phố ô nhiễm không khí nặng nhất thế giới nằm ở châu Á. Trong danh sách này, không có thành phố nào của Việt Nam.
Hà Nội có mức độ ô nhiễm không khí cao
Theo số liệu quan trắc ô nhiễm không khí của IQAir (kênh thông tin tham khảo về diễn biến chất lượng không khí tại nhiều địa điểm khác nhau tại Việt Nam), lúc 8 giờ hôm nay 2/2, chỉ số AQI ở nhiều điểm trên địa bàn Hà Nội dao động chủ yếu ở mức trên 180 đơn vị, mức có hại cho sức khỏe, cần hạn chế ra ngoài đường khi không cần thiết.
Báo động ô nhiễm không khí ở Hà Nội
Liên tiếp những ngày gần đây, ứng dụng IQAir ghi nhận chỉ số chất lượng không khí ở Hà Nội cao thứ ba thế giới. Bầu trời Hà Nội nhiều ngày qua bị bao phủ bởi màn sương mù và bụi mịn dày đặc. Ứng dụng AirVisual cũng ghi nhận lúc 8h ngày 3/12, Hà Nội đứng thứ ba trong top 10 thành phố ô nhiễm nhất thế giới, chỉ xếp sau Karachi và Lahore (Pakistan) với chỉ số 182. Vậy tình trạng ô nhiễm không khí và bụi mịn này nguyên nhân do đâu, ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống, sức khỏe của người dân?
Thành phố Lahore, Pakistan đóng cửa vì ô nhiễm không khí
Theo công ty công nghệ IQAir, Lahore, thành phố đông dân thứ hai này của Pakistan, với hơn 13 triệu dân, đã đóng cửa hàng loạt trường học, công viên, trung tâm thương mại và văn phòng làm việc sau khi chỉ số chất lượng không khí (AQI) tăng vọt lên hơn 400.
Jakarta trở thành thành phố lớn ô nhiễm nhất thế giới
Thủ đô Jakarta của Indonesia đã trở thành thành phố lớn ô nhiễm nhất thế giới, theo bảng xếp hạng của công ty giám sát chất lượng không khí IQAir.
Báo động ô nhiễm không khí ở châu Á (Nhìn ra thế giới ngày 18/04/2023)
Theo báo cáo của công ty công nghệ chuyên theo dõi chất lượng không khí IQAir (Thụy Sỹ), năm 2022, ô nhiễm không khí đạt mức báo động, với khoảng 90% quốc gia và vùng lãnh thổ, vượt quá ngưỡng an toàn được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị. Trong đó đáng chú ý là các thành phố có mức độ ô nhiễm không khí hàng đầu trên thế giới phần lớn đều ở châu Á.
Thành phố Lahore có chất lượng không khí tệ nhất thế giới
Theo một cuộc khảo sát toàn cầu thường niên của IQAir, Lahore (Pakistan) đã trở thành thành phố có chất lượng không khí tồi tệ nhất thế giới trong năm 2022, với mức 97,4 microgam PM2.5/m3, cao gấp gần 20 lần so với khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).