Thủ tướng Thái Lan đối mặt nguy cơ bị bãi nhiệm
Trước đó, hàng chục thượng nghị sĩ Thái Lan hồi tháng 5 đệ đơn kiện yêu cầu bãi nhiệm Thủ tướng Srettha Thavisin, do ông đã bổ nhiệm Pichit Chuenban, một luật sư từng ngồi tù, làm bộ trưởng Văn phòng Thủ tướng trong cuộc cải tổ nội các.
Sau khi các thượng nghị sĩ đệ đơn kiện, ông Pichit đã tuyên bố rời nội các hôm 21/5 để bảo vệ Thủ tướng. Ông Srettha cũng khẳng định ông Pichit đã trải qua quá trình thẩm tra lý lịch kỹ lưỡng.

Thủ tướng Srettha cho biết nếu không bị phế truất sau phán quyết của Tòa Hiến pháp, ông sẽ tiến hành một đợt cải tổ nội các mới.
Nếu ông bị bãi nhiệm, Pheu Thai, đảng chiếm đa số trong liên minh cầm quyền, sẽ phải đề cử một ứng viên mới thay thế vị trí của ông. Ứng viên của Pheu Thai sẽ phải nhận được số phiếu ủng hộ quá bán từ 500 hạ nghị sĩ và 250 thượng nghị sĩ trong quốc hội để trở thành tân thủ tướng.


Mỹ và Iran vừa kết thúc vòng đàm phán gián tiếp thứ hai tại Rome, Italy với một số tín hiệu tích cực, đồng thời xác nhận đã đạt được một số tiến triển và nhất trí nối lại đàm phán tại Oman vào ngày 26/4 tới.
Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba khẳng định Tokyo sẽ không thảo luận vấn đề an ninh trong các cuộc đàm phán thuế quan với Mỹ, đồng thời nhấn mạnh hai vấn đề này cần được giải quyết một cách độc lập.
Giới phân tích quốc tế cho rằng, lệnh ngừng bắn kéo dài 30 giờ nhân dịp lễ Phục sinh của Nga có thể là bước đi chiến lược nhằm mở đường cho các kênh đối thoại hậu trường.
Hàng trăm người đã xuống đường biểu tình trong ngày 19/4 tại thành phố New York và nhiều nơi trên khắp nước Mỹ, nhằm phản đối chính quyền của Tổng thống Donald Trump.
Bộ Công nghiệp và Công nghệ Thông tin Trung Quốc (MIIT) mới đây cho biết, quốc gia này đã xây dựng một hệ thống công nghiệp trí tuệ nhân tạo toàn diện, với năng lực tính toán đứng vào hàng top thế giới.
Các buổi lễ Phục sinh trên khắp Ukraine đã diễn ra ngay sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố ngừng bắn tạm thời cho đến nửa đêm Chủ Nhật ngày 21/4 (theo giờ Moscow).
0