Thu hút FDI - tháo điểm nghẽn để khai thác tiềm năng
Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, luỹ kế từ thời điểm Luật đầu tư nước ngoài có hiệu lực (từ 1987) là khung pháp lý đầu tiên về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Tính đến cuối năm 2023, đã có 143 quốc gia, vùng lãnh thổ tới đầu tư tại Việt Nam với gần 40.000 dự án, tổng vốn đăng ký hơn 462 tỷ USD.
Tuy nhiên tiềm năng thu hút FDI còn rất lớn, muốn thu hút đầu tư ngày càng tích cực, Việt Nam phải có các điều kiện cần và điều kiện đủ.

Điều kiện cần để đầu tư thu hút FDI chính là những lợi thế, phản ánh vị thế hiện có của Việt Nam trong mắt các nhà đầu tư, còn điều kiện đủ là nhiều yếu tố khác như môi trường đầu tư, quan điểm chỉ đạo điều hành, giấy tờ, thủ tục pháp lý… để tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp phát triển và đóng góp tăng trưởng.
Nhìn lại bốn tháng đầu năm 2025, xuất khẩu gạo Việt Nam đạt 1,75 tỷ USD, giảm 14,3% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân chính là do giá xuất khẩu bình quân giảm 20%, chỉ còn 514 USD/tấn.
Kinh tế thế giới đang trong giai đoạn biến động khi Mỹ tăng áp thuế nhập khẩu hàng hóa đối với nhiều quốc gia. Trước sức ép đó, người tiêu dùng Việt đang có xu hướng thắt chặt túi tiền, thận trọng hơn trong chi tiêu.
Việt Nam với điều kiện tự nhiên thuận lợi đã sản xuất hơn 120 loại rau có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới.
Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Thành phố Hà Nội (Hanoisme) tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất và kỷ niệm 30 năm thành lập Hiệp hội (1995 - 2025).
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành, địa phương liên quan về xây dựng Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam.
Sở Công Thương Hà Nội đã giới thiệu 3.000 sản phẩm nông sản, OCOP các tỉnh, thành phố với hệ thống phân phối trên địa bàn Hà Nội để chủ động kết nối, phục vụ nhu cầu tiêu dùng năm 2025.
0