Tăng mức xử phạt vi phạm trong lĩnh vực bất động sản

Để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý Nhà nước và siết chặt chế tài đối với đối với hoạt động kinh doanh bất động sản, Bộ Xây dựng đang hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 16/2022/NĐ-CP.

Theo đó, mức xử phạt vi phạm hành chính sẽ tăng cao hơn, ở mức từ 800 triệu đồng đến 1 tỷ đồng, áp dụng cao nhất cho 4 hành vi: chủ đầu tư không công khai thông tin thế chấp nhà ở, công trình xây dựng, phần diện tích sàn trong công trình, quyền sử dụng đất của dự án bất động sản đưa vào kinh doanh...

Việc đề xuất nâng cao mức xử phạt vi phạm đối với chủ đầu tư hay doanh nghiệp kinh doanh, môi giới bất động sản là cần thiết. Tuy nhiên, cần phải xây dựng các thông tin chính xác về thị trường bất động sản tích hợp với hệ thống thông tin quốc gia, thông qua việc ứng dụng và đẩy mạnh chuyển đổi số.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Nghị định 76 của Chính phủ sau 20 ngày có hiệu lực đã gỡ khó cho nhiều dự án đang vướng mắc, đặc biệt là việc xác định thời điểm để tính tiền sử dụng đất.

Thủ tướng Chính phủ đã liệt kê mua bán căn hộ chung cư vào danh mục sản phẩm phải đăng ký hợp đồng theo mẫu tại các cơ quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Tổng Công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị (HUD) sáng 19/4 đã khởi công xây dựng Tòa nhà B1, B2 - Dự án đầu tư xây dựng khu nhà ở xã hội tại phường Đồng Văn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 103 trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) xin ý kiến về các trường hợp khác được miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo quy định tại Luật Đất đai năm 2024.

Hàng loạt gian hàng tại các trung tâm thương mại đang phải đóng cửa, mặt bằng bỏ trống dù nguồn cung không ngừng gia tăng.

Bộ Xây dựng vừa thông báo kết quả kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực hiện chỉ tiêu nhà ở xã hội hoàn thành năm 2025 được Thủ tướng Chính phủ giao trên địa bàn các tỉnh: Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nam, Quảng Ninh, Quảng Nam, Thành phố Huế.