Tăng mức xử lý vi phạm hành chính trong quản lý giá
Đơn cử như trong dự thảo Nghị định, quy định phạt tiền từ 50.000.000-70.000.000 đồng đối với hành vi không công khai về quỹ bình ổn giá theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền sau năm ngày hoặc báo cáo sai lệch về quỹ bình ổn giá.
Phạt tiền từ 120.000.000 - 150.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng quỹ bình ổn giá không đúng quy định của pháp luật. Bán cao hơn giá niêm yết đối với hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục bình ổn, danh mục hạn chế kinh doanh hoặc kinh doanh có điều kiện bị phạt tiền từ 20.000.000 -30.000.000 đồng.

Về nhóm hành vi bổ sung mới: loan tin, đưa tin không đúng sự thật về tình hình thị trường, giá cả hàng hóa, dịch vụ gây tâm lý hoang mang trong xã hội và bất ổn thị trường sẽ bị phạt tiền từ 10.000.000-15.000.000 đồng.
Phạt tiền từ 50.000.000 -80.000.000 đồng đối với hành vi lợi dụng tình trạng khẩn cấp, sự cố, thảm họa, thiên tai, dịch bệnh tăng giá hàng hóa và dịch vụ không phù hợp với biến động của giá thành toàn bộ so với điều kiện bình thường nhằm trục lợi.


Ngân hàng Nhà nước và Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đã tổ chức hội thảo góp ý dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng, qua đó hướng đến gỡ nút thắt nợ xấu.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) sáng 19/4 đã tổ chức Hội thảo “Thuế đối ứng của Hoa Kỳ và ứng phó của doanh nghiệp Việt Nam”.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump đã công bố biểu phí đối với các tàu do Trung Quốc đóng cập cảng Mỹ từ ngày 17/4.
Mùa hè là thời điểm giải nhiệt tăng mạnh, khiến thị trường đồ uống bắt đầu sôi động hơn.
148 nhà cung cấp nước ngoài gồm các tập đoàn như Google, Meta, Microsoft, TikTok...đã thực hiện đăng ký, kê khai và nộp thuế với số tiền hơn 2.800 tỷ đồng trong quý I/2025.
Trước diễn biến giá vàng liên tục tăng cao, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã có ý kiến chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ động ngăn chặn việc trục lợi, thao túng, làm giá, đầu cơ... trên thị trường vàng.
0