Người giữ hồn làng Lại Đà

Lại Đà là một trong bốn làng của xã Đông Hội, huyện Đông Anh - ngoại thành Hà Nội, thuộc xứ Kinh Bắc, phủ Từ Sơn trước kia. Truyền thuyết kể rằng, làng xuất hiện đồng thời với Kinh thành Cổ Loa. Từ một ngôi làng ven đô ngày nào, Lại Đà hôm nay đang đổi thay từng ngày, vươn mình lên phố.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Trong suốt chặng đường phát triển của Thủ đô Hà Nội – báo chí cách mạng luôn khẳng định vai trò không thể thay thế, trở thành người bạn đồng hành tin cậy của Đảng bộ và nhân dân thành phố.

Phong trào phụ nữ “Ba đảm nhiệm” được Hội phụ nữ huyện Đan Phượng đề xuất ý tưởng vào ngày 5/2/1965. Sau đó, phong trào được Bác Hồ đổi tên thành “Ba đảm đang”.

Lịch sử bao đời của nước Việt là lịch sử của một quá trình dựng nước, giữ nước đầy gian lao nhưng cũng đầy vẻ vang, bất khuất. Thế hệ này và thế hệ mai sau có quyền tự hào về những gì cha ông đã xây dựng, kiến tạo nên bằng biết bao xương máu, nước mắt.

Trở lại dấu mốc lịch sử hơn ba mươi năm về trước, mấy ai ngờ được mảnh đất xanh tươi một màu cây cỏ và vàng ươm của lúa đã từng là chiến trường đạn cầy, pháo xới, xám xịt một màu thuốc súng. Đó là màu xám của núi đá vôi nham nhở vết pháo, màu xám của những mảnh cối, mảnh đạn nằm trải dài trên những ngọn núi cao.

Trải qua hàng chục nghìn năm phát triển, những họa tiết hoa văn trên gốm ghi lại dấu ấn rõ nét qua từng thời kỳ, phản ánh sự phát triển trong văn hóa, xã hội và quan niệm thẩm mỹ của con người. Nhân dịp năm mới Ất Tỵ, cùng khám phá và giải mã vẻ đẹp của các hoạ tiết hoa văn trên gốm với các hình tượng Rồng - Rắn – Vân mây được sáng tạo bởi đôi bàn tay của người nghệ nhân làng gốm Bát tràng.

Mũ áo, xiêm y hay còn gọi là khăn chầu, áo ngự mà các thanh đồng sử dụng khi thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu rất đa dạng, phong phú. Bởi lẽ nếu hiểu một cách thông thường hầu 36 giá đồng thì cần phải có 36 bộ trang phục, kèm theo đó là các phụ kiện như trâm, lược, vòng tay, kiềng cổ, xà tích, đai, nét, mạng, chấn tâm, cờ, đao, kiếm, cung tiễn....