Người cao tuổi trong xây dựng gia đình văn hóa| Chuyện tuổi già | 8/10/2023

Với những uy tín và kinh nghiệm, người cao tuổi có vai trò quan trọng trong vai trò xây dựng gia đình văn hoá, giữ kỷ cương và giáo dục đạo đức lối sống, cách đối nhân xử thế cho con cháu hình thành nhân cách đẹp mỗi con người. Vì vậy, xây dựng gia đình văn hoá hạnh phúc phát triển bền vững là một trong những nội dung quan trọng trong phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Các bậc cha mẹ nên độc lập tài chính hay dồn tất cả vốn liếng để nương nhờ con? Đây là câu hỏi được nhiều người đặt ra trong xã hội hiện đại, trong bối cảnh giá trị gia đình và sự tự chủ cá nhân có nhiều biến đổi.

Với mong muốn phát huy những nét đẹp bản sắc văn hóa của dân tộc đang dần bị mai một trong cuộc sống hiện đại, nhiều người cao tuổi luôn cần mẫn cống hiến, gìn giữ và trao truyền cho thế hệ sau các giá trị tinh thần và vốn văn hóa quý báu của dân tộc mình

Việt Nam có hơn 7 triệu người cao tuổi đang trực tiếp lao động, sản xuất kinh doanh, trong đó có hơn 50% người cao tuổi trong độ tuổi từ 60-69; hơn 19% người từ 70-79 tuổi vẫn đang lao động, tạo ra thu nhập... Nhiều người cao tuổi đã và đang khởi nghiệp thành công, khẳng định vị trí, vai trò của mình.

Với ưu điểm vừa giúp đầu óc thêm minh mẫn, sáng suốt và có thể chơi vào những lúc rảnh rỗi để giải trí, cờ tướng là môn thể thao được nhiều người yêu thích, đặc biệt là người cao tuổi.

Truyền thống hiếu học luôn được đất nước ta coi trọng ở mọi thời kỳ. Để phong trào khuyến học, khuyến tài được phát triển rộng khắp thì người cao tuổi với vai trò là tấm gương mẫu mực, chính là nòng cốt quyết định.

Mừng thọ đầu xuân cùng với nhiều hoạt động quan tâm chăm sóc người cao tuổi của gia đình và cộng đồng thể hiện sự tôn trọng của xã hội với người cao tuổi, sự hiếu thảo của con, cháu với ông bà, cha mẹ. Bên cạnh đó cũng khẳng định vị thế của người cao tuổi trong gia đình và xã hội.