Nga vững vàng vượt bão trừng phạt của phương Tây
Theo ông Belousov, Moskva đã giành được chủ quyền về kinh tế và thể hiện khả năng theo đuổi chính sách độc lập cũng như bảo vệ lợi ích quốc gia bất chấp áp lực từ bên ngoài.
Kể từ khi Nga bắt đầu chiến dịch quân sự ở Ukraine vào tháng 02 năm 2022, Mỹ và các đồng minh đã đưa ra một loạt biện pháp trừng phạt kinh tế.

Một số ngân hàng Nga đã bị cắt khỏi hệ thống SWIFT, trong khi nhiều công ty nước ngoài tuyên bố ngừng hoạt động tại nước này.
Các lệnh trừng phạt đã khiến GDP của Nga giảm 2,1% vào năm 2022. Tuy nhiên, nước này đã hoàn toàn phục hồi sau đợt suy thoái tính đến tháng 10 năm nay.
Điện Kremlin cho biết, GDP của Nga dự kiến sẽ tăng 2,8% trong năm 2023, bất chấp các áp lực kinh tế.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cũng dự báo GDP của Nga sẽ tăng 2,2% vào năm 2023, tăng so với mức dự báo hồi tháng 4 là 0,7% và dự báo hồi tháng 7 là 1,5%.


Tổng thống Mỹ Donald Trump được cho là đang kỳ vọng có thể thiết lập một lệnh ngừng bắn toàn diện và đầy đủ giữa Nga và Ukraine ngay trong tuần tới.
Mỹ và Iran vừa kết thúc vòng đàm phán gián tiếp thứ hai tại Rome, Italy với một số tín hiệu tích cực, đồng thời xác nhận đã đạt được một số tiến triển và nhất trí nối lại đàm phán tại Oman vào ngày 26/4 tới.
Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba khẳng định Tokyo sẽ không thảo luận vấn đề an ninh trong các cuộc đàm phán thuế quan với Mỹ, đồng thời nhấn mạnh hai vấn đề này cần được giải quyết một cách độc lập.
Giới phân tích quốc tế cho rằng, lệnh ngừng bắn kéo dài 30 giờ nhân dịp lễ Phục sinh của Nga có thể là bước đi chiến lược nhằm mở đường cho các kênh đối thoại hậu trường.
Hàng trăm người đã xuống đường biểu tình trong ngày 19/4 tại thành phố New York và nhiều nơi trên khắp nước Mỹ, nhằm phản đối chính quyền của Tổng thống Donald Trump.
Bộ Công nghiệp và Công nghệ Thông tin Trung Quốc (MIIT) mới đây cho biết, quốc gia này đã xây dựng một hệ thống công nghiệp trí tuệ nhân tạo toàn diện, với năng lực tính toán đứng vào hàng top thế giới.
0