Nga tuyên bố không dự hội nghị thượng đỉnh hoà bình mới
Phát biểu với tờ Sputnik, Thứ trưởng Galuzin cho biết Nga đã được thông tin về việc Kiev hy vọng đạt được tối hậu thư từ công thức hoà bình 10 điểm của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, đồng thời cũng nhận thấy sự coi thường có chủ ý đối với các sáng kiến khác nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng Ukraine.
Trước đó, Hội nghị thượng đỉnh hòa bình Ukraine kéo dài hai ngày (15 - 16/6) tại Thụy Sĩ đã kết thúc với kết quả không như mong đợi. Trung Quốc đã từ chối tham dự hội nghị và một số quốc gia có ảnh hưởng bên ngoài phương Tây từ chối ký vào tuyên bố chung, bao gồm Brazil, Nam Phi, Ấn Độ và Saudi Arabia. Iraq và Jordan đã yêu cầu rút chữ ký ngay sau ngày hội nghị diễn ra.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov rạng sáng 13/5 (theo giờ Việt Nam) tuyên bố, Nga sẵn sàng tìm kiếm giải pháp lâu dài cho cuộc xung đột với Ukraine, tuy nhiên sẽ không chấp nhận bất kỳ sự ép buộc nào dưới dạng “ngôn ngữ tối hậu thư”.
Các thị trường chứng khoán trên thế giới đồng loạt tăng điểm trong ngày 12/5, sau khi Mỹ và Trung Quốc đạt thỏa thuận giảm mạnh thuế đối với hàng hóa của nhau trong khoảng thời gian 90 ngày.
Ủy viên Quốc phòng Liên minh châu Âu - ông Andrius Kubilius ngày 12/5 đã kêu gọi tăng cường sự hội nhập giữa ngành công nghiệp quốc phòng của châu Âu và Ukraine.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã có mặt tại Tòa án Quận Tel Aviv vào ngày 12/5 để tiếp tục làm chứng trong phiên xét xử tham nhũng kéo dài của mình. Đây là lần thứ 27 ông xuất hiện tại tòa, kể từ khi phiên xét xử bắt đầu vào năm 2019.
Thủ tướng Anh Keir Starmer ngày 12/5 đã công bố một loạt cải cách lớn đối với chính sách nhập cư của Vương quốc Anh, nhằm giảm bớt số lượng nhập cư ròng và khôi phục quyền kiểm soát biên giới quốc gia.
Nhóm vũ trang Đảng Công nhân người Kurd (PKK), lực lượng đã xung đột với nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ trong hơn bốn thập kỷ qua, đã quyết định tự giải thể và chấm dứt cuộc đấu tranh vũ trang.
0