NATO ưu tiên hỗ trợ Ukraine bảo vệ cơ sở hạ tầng
Trong bài phát biểu ngày 4/12, ông Rutte nêu rõ, các nước thành viên liên minh đã đạt được sự đồng thuận như vậy tại cuộc họp với Ngoại trưởng Ukraine vào tối 3/12. Người đứng đầu liên minh quân sự cũng bày tỏ tin tưởng rằng, các nước thành viên NATO sẽ tiếp tục nỗ lực trong những ngày và tuần tới để đảm bảo có thể tiếp tục cung cấp viện trợ cho Ukraine.
Trong một diễn biến khác liên quan, Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan Wladyslaw Kosiniak-Kamysz cho biết, hệ thống phòng không Patriot và NASAMS mà Đức và Na Uy dự định triển khai tạm thời trên lãnh thổ Ba Lan sẽ chỉ được sử dụng để bảo vệ không phận của các nước thành viên NATO, không bao gồm Ukraine. Nhiệm vụ chính của các hệ thống này sẽ là bảo vệ cơ sở hạ tầng quan trọng của nước này cũng như không phận của các nước Baltic. Quyết định này được đưa ra như một phần trong sự phối hợp hành động của các nước NATO nhằm tăng cường sức mạnh cho sườn phía Đông.


Israel đang xem xét khả năng tiến hành một “cuộc tấn công có giới hạn” nhằm vào các cơ sở hạt nhân của Iran, bất chấp việc Washington từ chối ủng hộ hành động quân sự này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump được cho là đang kỳ vọng có thể thiết lập một lệnh ngừng bắn toàn diện và đầy đủ giữa Nga và Ukraine ngay trong tuần tới.
Mỹ và Iran vừa kết thúc vòng đàm phán gián tiếp thứ hai tại Rome, Italy với một số tín hiệu tích cực, đồng thời xác nhận đã đạt được một số tiến triển và nhất trí nối lại đàm phán tại Oman vào ngày 26/4 tới.
Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba khẳng định Tokyo sẽ không thảo luận vấn đề an ninh trong các cuộc đàm phán thuế quan với Mỹ, đồng thời nhấn mạnh hai vấn đề này cần được giải quyết một cách độc lập.
Giới phân tích quốc tế cho rằng, lệnh ngừng bắn kéo dài 30 giờ nhân dịp lễ Phục sinh của Nga có thể là bước đi chiến lược nhằm mở đường cho các kênh đối thoại hậu trường.
Hàng trăm người đã xuống đường biểu tình trong ngày 19/4 tại thành phố New York và nhiều nơi trên khắp nước Mỹ, nhằm phản đối chính quyền của Tổng thống Donald Trump.
0