Mỹ lo ngại về học thuyết hạt nhân của Nga
Ngoại trưởng Mỹ đưa ra tuyên bố trên khi trả lời câu hỏi liên quan đến việc Nga sửa đổi học thuyết hạt nhân hồi năm ngoái, sau khi các nước phương Tây ủng hộ Ukraine, bao gồm cả Mỹ, cân nhắc khả năng cho phép Ukraine sử dụng vũ khí do nước ngoài sản xuất để tấn công các mục tiêu sâu bên trong lãnh thổ Nga.
Vào tháng 11/2024, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã phê duyệt học thuyết hạt nhân sửa đổi, mở rộng các điều kiện có thể kích hoạt phản ứng hạt nhân của Moscow.
Tháng trước, Nga và Belarus cũng ký một hiệp ước an ninh củng cố kế hoạch triển khai hệ thống tên lửa siêu vượt âm Oreshnik, có khả năng mang đầu đạn hạt nhân, tại Belarus vào năm tới. Tên lửa này được cho là không thể bị đánh chặn bởi các hệ thống phòng thủ hiện tại của phương Tây và có thể tiếp cận các mục tiêu trên khắp châu Âu chỉ trong vài phút.


Giới chức Ấn Độ cho biết ít nhất 11 người đã thiệt mạng trong vụ sập một tòa chung cư ở vùng ngoại ô Thủ đô New Delhi, vào sáng sớm 19/4 theo giờ địa phương.
Vòng đàm phán cấp cao thứ hai giữa Mỹ và Iran về chương trình hạt nhân của Tehran đã kết thúc tại Rome, Italy, với tín hiệu tích cực nhưng thận trọng.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu cho biết đã chỉ thị quân đội gia tăng sức ép lên Hamas, sau khi lực lượng này từ chối đề xuất ngừng bắn tạm thời của Israel và yêu cầu một thỏa thuận chấm dứt chiến tranh để đổi lấy con tin.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 19/4 thông báo, Moscow và Kiev đã tiến hành một cuộc trao đổi tù binh quy mô lớn, trong đó mỗi bên trao trả 246 người bị bắt giữ.
Đáp lại đề xuất ngừng bắn của phía Nga, Tổng thống Ukraine Zelensky tỏ ý sẵn sàng gia hạn lệnh ngừng bắn sau thời hạn này.
Từ một người làm nông tay ngang, chị Sophy Musabeni đã trở thành một trong những nữ nông dân tiêu biểu của đất nước, nổi bật với mô hình sản xuất rau củ đạt nhiều giải thưởng uy tín trong lĩnh vực nông nghiệp.
0