Mái vòm sắt có còn hiệu quả?

Sau khi phong trào Hamas tấn công vào Israel, nhiều câu hỏi được đặt ra về hiệu quả của hệ thống phòng thủ tên lửa “Mái vòm sắt” của Israel. “Mái vòm sắt” là hệ thống phòng thủ tên lửa đất đối không, do Israel phát triển, để đánh chặn và tiêu diệt tên lửa tầm ngắn, cũng như đạn pháo, bắn vào các trung tâm dân cư của Israel từ Gaza, Li-băng và các khu vực lân cận khác. Nhưng trong cuộc chiến này, liệu nó còn hiệu quả?
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
User
Ý KIẾN

Tổng thống Nga Vladimir Putin mới đây tuyên bố nước này có đủ nguồn lực và sức mạnh để đưa chiến dịch quân sự tại Ukraine đến “kết cục hợp lý”, nhấn mạnh không có nhu cầu sử dụng vũ khí hạt nhân và bày tỏ hy vọng điều đó sẽ không xảy ra.

Lực lượng vũ trang Nga đã điều động hàng loạt vũ khí quân sự, bao gồm xe tăng T-34 biểu tượng lịch sử cùng pháo tự hành, tới trung tâm Moscow vào ngày 3/5 trong một cuộc diễn tập tại Quảng trường Đỏ, nhằm chuẩn bị cho cuộc diễu hành Ngày Chiến thắng Thế chiến thứ II thường niên, tổ chức vào ngày 9/5 hàng năm.

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 3/5 cho biết, Moscow muốn Ukraine có phản hồi “dứt khoát” đối với đề xuất ngừng bắn ba ngày mà Tổng thống Nga Vladimir Putin đưa ra nhân dịp lễ kỷ niệm Ngày Chiến thắng.

Một vụ cháy rừng lớn đã bùng phát tại khu vực ngoại ô Jerusalem vào ngày 30/4, buộc lực lượng chức năng Israel phải sơ tán nhiều cộng đồng dân cư và đóng cửa một tuyến đường cao tốc trọng yếu.

Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov tuyên bố lệnh ngừng bắn kéo dài 72 giờ do Tổng thống Vladimir Putin công bố nhân dịp Ngày Chiến thắng sắp tới là "khởi đầu cho các cuộc đàm phán trực tiếp với Ukraine mà không kèm theo điều kiện tiên quyết".

Triều Tiên ngày 30/4 đã tiến hành thử nghiệm thành công các hệ thống vũ khí quan trọng trên tàu khu trục mới, đánh dấu một bước tiến trong nỗ lực tăng cường sức mạnh hải quân của quốc gia này.