Hà Nội bảo đảm nguồn cung hàng hoá phục vụ dịp Tết
Theo đó, thời điểm sắp diễn ra Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, các hoạt động kinh doanh, sản xuất diễn ra sôi động, nhu cầu mua sắm hàng hóa của người dân có xu hướng tăng; giá cả của các loại dịch vụ, hàng hóa về cơ bản có tăng nhẹ do sức mua tăng nhưng phù hợp với quy luật thị trường trong dịp này, không có tình trạng đầu cơ, găm hàng, tích trữ gây mất ổn định thị trường.
Căn cứ vào dự báo về nhu cầu hàng hóa tiêu dùng của người dân trong dịp Tết, UBND thành phố đã có chỉ đạo và định hướng cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trên địa bàn xây dựng kế hoạch cung ứng hàng hóa đảm bảo phục vụ nhu cầu của nhân dân. Đến nay, các doanh nghiệp chủ động chuẩn bị nguồn hàng tăng trung bình từ 5%-20% theo từng mặt hàng so với kế hoạch phục vụ Tết năm 2024; tăng cường 30%-35% hàng hóa tại các điểm bán, sẵn sàng phục vụ của người dân (trong đó, tỷ trọng hàng Việt Nam chiếm 85%- 90%); lượng hàng hóa luân chuyển về các chợ đã tăng 15%-20% so với ngày thường.
Hàng loạt doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam đang tích cực ứng dụng AI để nâng cao trải nghiệm khách hàng, rút ngắn thời gian xử lý, vận hành và tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành, địa phương liên quan về xây dựng Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam.
Sở Công Thương Hà Nội đã giới thiệu 3.000 sản phẩm nông sản, OCOP các tỉnh, thành phố với hệ thống phân phối trên địa bàn Hà Nội để chủ động kết nối, phục vụ nhu cầu tiêu dùng năm 2025.
Giá vàng trong nước hôm nay 11/5 neo quanh ngưỡng 120 -122 triệu đồng/lượng.
Các chuyên gia cho rằng, việc thể chế hóa Nghị quyết 68 không thể quá kéo dài thời gian, cần phải rất nhanh, khẩn trương và mạnh mẽ, để kinh tế tư nhân thực sự cất cánh.
Bước vào mùa hè, nhiều doanh nghiệp bán lẻ đang tăng tốc triển khai loạt chương trình khuyến mãi tập trung để kích cầu tiêu dùng.
0