Giáo sư Huy và Hà Nội | Chuyện Hà Nội | 03/05/2024

Tại nhà riêng ở khu tập thể trên phố Trần Hưng Đạo, vị giáo sư đã bước sang tuổi 80, mái tóc bạc trắng như cước, gương mặt hiền hậu và đôi mắt sáng ngời, đã chia sẻ câu chuyện hơn 40 năm trước, ông và những người thầy tiền nhiệm của mình đã lựa chọn Thủ đô Hà Nội để xây dựng nên bảo tàng đầu tiên về 54 dân tộc anh em. Ông là Giáo sư Nguyễn Văn Huy - Giám đốc đầu tiên của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.
Video Player is loading.
Current Time 0:00
Duration -:-
Loaded: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time 0:00
1x
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
User
Ý KIẾN

Trong dòng chảy xuyên suốt của âm nhạc Thủ đô, có những nghệ sĩ đã mang tiếng hát, mang trái tim yêu Hà Nội để kể lại những câu chuyện đầy cảm xúc và lan tỏa vẻ đẹp văn hóa Thủ đô. Một trong những nghệ sĩ tiêu biểu ấy, không thể không nhắc đến nghệ sĩ ca sĩ Quỳnh Hoa - một người con của Hà Nội luôn cất tiếng hát về Thủ đô bằng cả trái tim với tình yêu dành cho mảnh đất nơi mình sinh ra và lớn lên.

Ở mỗi miền quê đất Việt, món ăn không chỉ để no lòng mà còn là cách gìn giữ ký ức, giữ hồn làng. Nhắc đến ẩm thực Hà Nội, người ta nhớ ngay đến phở, bún thang, bánh cuốn... Nhưng giữa những món ngon quen thuộc ấy, còn có những món quê mộc mạc, càng ăn lại càng thương càng nhớ - như món cháo se ở làng Hạ Mỗ (xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng).

Dù trải qua bao nhiêu thăng trầm của thời gian, kẹo lạc Cổ Hoàng vẫn giữ nguyên vẹn hương vị giản dị mà sâu lắng. Mỗi thanh kẹo không chỉ là một món ăn vặt, mà còn là kết tinh của sự khéo léo và tâm huyết của người làm nghề. Thưởng thức một miếng kẹo lạc giòn tan, người ta vừa cảm nhận được vị ngọt ngào, bùi béo; vừa như sống lại những ký ức đẹp đẽ về một làng nghề truyền thống của vùng đất Kinh Bắc.

Sơn mài là một nghệ thuật truyền thống độc đáo của hội họa Việt Nam. Không chỉ được áp dụng cho việc vẽ tranh mà sơn mài còn xuất hiện trong nhiều tác phẩm nghệ thuật khác. Ngày nay, Việt Nam chỉ còn tồn tại một số ít làng nghề làm sơn mài, một trong số đó là làng nghề sơn mài Hạ Thái (huyện Thường Tín, Hà Nội).

Có một người lính già đã lặng lẽ suốt hơn 20 năm đi tìm lại quá khứ, nơi có máu, nước mắt và cả những lời thề trong bóng tối nhà tù. Mỗi hiện vật ông cất giữ là một linh hồn, một phần xương máu của những người chiến sĩ đã không tiếc tuổi xuân vì độc lập tự do của dân tộc.

Đại thắng mùa Xuân năm 1975 đã mở ra trang sử hào hùng, chấm dứt chiến tranh, thống nhất đất nước, đưa dân tộc Việt Nam bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do và phát triển. Là trái tim của cả nước, Hà Nội là hậu phương lớn, nơi chi viện sức người, sức của cho chiến trường miền Nam. Và buổi sáng lịch sử ngày 30/4/1975 ấy sẽ mãi khắc sâu trong tâm trí của những người dân Hà Thành.